It’s graduation season and, at high schools in North America, each graduating class will crown a valedictorian – usually the person with the highest grade point average. But students who come top of the class may struggle toreplicate that outstanding success once they’re out of school.
Đã đến mùa tốt nghiệp, và tại các trường trung học ở Bắc Mỹ, mỗi lớp tốt nghiệp sẽ tôn vinh một thủ khoa, thường là người có điểm trung bình cao nhất. Nhưng những sinh viên đứng đầu lớp có thể sẽ phải vật lộn để tái tạo thành công nổi bật đó sau khi họ ra trường.
A new book, Barking up the Wrong Tree, by the science blogger Eric Barker, highlights a 1995 study that tracked the success of 81 valedictorians for 14 years after graduation. The research, published by Boston College researcher Karen Arnold, showed that while nearly all the valedictorians did well, precisely none were standout successes. Though 90% were professionals and 40% reached the highest tier in their fields, there were no visionaries in the group.
Một cuốn sách mới, Barking up the Wrong Tree (tạm dịch: Sủa nhầm cây), của blogger khoa học Eric Barker, nhấn mạnh một nghiên cứu năm 1995 theo dõi sự thành công của 81 thủ khoa trong 14 năm sau khi tốt nghiệp. Nghiên cứu này, được công bố bởi nhà nghiên cứu Karen Arnold, Đại học Boston, cho thấy rằng trong khi gần như tất cả các thủ khoa đã làm tốt, thì chính xác không ai trong số họ có thành công nổi bật. Mặc dù 90% trong số họ trở thành các chuyên gia và 40% đạt thứ hạng cao nhất trong lĩnh vực của mình, nhưng không có người nhìn xa trông rộng nào trong nhóm đó.
[metaslider id=”9680″]
“We’re all told mom wants us to be a valedictorian and to study so hard,” says Barker. “And they do well, very well. But oddly enough, they don’t reach the same heights of success after school.”
“Tất cả chúng tôi đều nói rằng mẹ muốn chúng tôi trở thành thủ khoa và học tập rất chăm chỉ.” Và họ làm tốt, rất tốt. Nhưng thật kỳ lạ, họ không thể đạt được thành công như thế nhau sau khi ra trường.
Barker believes the basic truths Arnold observed haven’t significantly changed since she did her study. “This is what you see after,” says Barker. “They [valedictorians] don’t go on to reinvent the system or lead it. Instead, they’re part of it.” Arnold’s research indicated that valedictorians thrived in schools that focused on rewarding rule-followers, but those qualities didn’t drive them to innovative, out-of-the-box thinking in their careers.
Barker tin rằng những thực tế cơ bản mà Arnold quan sát được vẫn không thay đổi đáng kể kể từ nghiên cứu của bà. “Đây là những gì bạn thấy sau đó,” Barker nói. “Họ (những thủ khoa) không tiếp tục phát minh lại hệ thống hoặc lãnh đạo nó. “Thay vào đó, họ là một phần của nó.” Nghiên cứu của Arnold Keith chỉ ra rằng các thủ khoa phát triển mạnh trong các ngôi trường tập trung vào việc khen thưởng những người làm theo quy tắc, nhưng những phẩm chất đó không thúc đẩy họ hướng đến những suy nghĩ sáng tạo, ngoài khuôn khổ trong sự nghiệp.
Another disconnect: School tends to reward generalists who do well across their classes, but many brilliant innovators have an extremely narrow and specialist focus. This concentrated attention to the topics that interest them might help them excel in the real world, even if it didn’t make for a stellar GPA.
Một sự thiếu kết nối khác: Trường học có xu hướng ban thưởng cho các học sinh [theo hướng tổng quát], những người làm tốt trong [hầu hết] các lớp học, nhưng nhiều nhà đổimới xuất sắc có trọng tâm cực kỳ hẹp và chuyên sâu. Việc tập trung sự chú ý vào các chủ đề mà họ quan tâm có thể giúp họ nổi trội trong thế giới thực, ngay cả khi điều đó không tạo ra GPA (Grade Point Average – điểm trung bình) xuất sắc.
Barker argues that schools should shift their focus to encourage more creativity. Though many teachers claim to appreciate creative students, there’s research (though with a fairly small sample size) showing that teachers often get frustrated with creative students’ nonconformisttendencies.
Barker lập luận rằng các trường học nên thay đổi trọng tâm để khuyến khích nhiều sự sáng tạo hơn. Mặc dù nhiều giáo viên tuyên bố [rằng họ] đánh giá cao những sinh viên sáng tạo, đã có các nghiên cứu (mặc dù với mẫu khá nhỏ) cho thấy rằng giáo viên thường cảm thấy thất vọng với xu hướng không tuân thủ của những sinh viên sáng tạo.
“Those students don’t follow the rules,” says Barker. “They tend to do things a bit differently.” And of course, creativity requires experimentation – and experiments often fail.
“Những học sinh đó không làm theo quy tắc,” Barker nói. “Họ có xu hướng làm mọi thứ hơi khác một chút. Tất nhiên, sự sáng tạo đòi hỏi phải thử nghiệm – và các thử nghiệm thì thường thất bại.”
Barker gives an example of a film director whose first movie bombs but second movie is a huge success and makes a massive profit. In life, we’d consider such a director very impressive. In school, their average score would be a middling GPA.
Barker đưa ra một ví dụ về một đạo diễn có bộ phim đầu tiên thất bại nhưng bộ phim thứ hai lại là một thành công lớn và kiếm được lợi nhuận khổng lồ. Trong cuộc sống, chúng ta sẽ đánh giá cao một đạo diễn như. Ở trường, điểm trung bình [cũng] sẽ chỉ là điểm giữa kỳ [trong cuộc đời thôi].
[metaslider id=”8834″]
Certainly the valedictorians don’t seem to have gone on to particularly unhappy lives, and in many ways they probably achieved satisfaction. But graduating seniors might do well to remember that winning high school isn’t everything. And for those who want to change the world, a perfect GPA is not a prerequisite.
Chắc chắn các thủ khoa dường như không sống một cuộc đời bất hạnh, và ở khía cạnh họ có thể đã đạt được sự hài lòng. Nhưng học sinh tốt nghiệp nên nhớ rằng chiến thắng ở trường trung học không là tất cả mọi thứ. Và đối với những người muốn thay đổi thế giới, một GPA hoàn hảo không phải là điều kiện tiên quyết.
prerequisite /ˌpriːˈrek.wɪ.zɪt/ (n – formal): điều kiện tiên quyết
ỦNG HỘ READ TO LEAD!
Chào bạn! Có thể bạn chưa biết, Read to Lead là một trang giáo dục phi lợi nhuận với mục đích góp phần phát triển cộng đồng người học tiếng Anh tại Việt Nam. Chúng tôi không yêu cầu người đọc phải trả bất kỳ chi phí nào để sử dụng các sản phẩm chất lượng của mình để mọi người đều có cơ hội học tập tốt hơn. Tuy nhiên, nếu bạn có thể, chúng tôi mong nhận được sự hỗ trợ tài chính từ bạn để duy trì hoạt động của trang và phát triển các sản phẩm mới.
Bạn có thể ủng hộ chúng tôi qua 1 trong 2 cách dưới đây. – Cách 1: Chuyển tiền qua tài khoản Momo. Số điện thoại 0886.630.599 (Chủ tài khoản: Nguyễn Thị Phương Thảo) Nội dung chuyển tiền: Ủng hộ Read to Lead hoặc – Cách 2: Chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng. Ngân hàng VIB chi nhánh Hải Phòng Số tài khoản: 012704060048394 (Chủ tài khoản: Nguyễn Tiến Trung)
Nội dung chuyển tiền: Ủng hộ Read to Lead