Manny Chirico, the CEO of PVH Corp – the parent company of Tommy Hilfiger and Calvin Klein – offered a frankassessment of Amazon’s role in fashion on a call with investors about his company’s latest earnings today (March 29). “It’s just not where it needs to be right now,” he said. Amazon’s fashion sales, he added, are weak on both “metrics” and “presentation” at this stage.
Trong cuộc điện thoại với các nhà đầu tư về thu nhập mới nhất của công ty hôm nay (ngày 29 tháng 3)Manny Chirico, CEO của PVH Corp – công ty mẹ của Tommy Hilfiger và Calvin Klein – đã đưa ra lời đánh giá thẳng thắn về vai trò của Amazon với thời trang. “Hiện nay nó đang không đứng ở đúng vị trí cần thiết.” Ông nói thêm rằng doanh số bán hàng thời trang của Amazon rất yếu trên cả “thước đo” và “hình ảnh” ở giai đoạn này.
To be clear, Chirico wasn’t talking about Amazon’s ability to peddle clothing generally. Amazon has already proved that it can sell tons of items such as basic t-shirts, activewear, and underwear. But success with fashion – as in design-driven and trendy items – has remained elusive.
Cụ thể, Chirico đã không nói về khả năng của Amazon bán quần áo nói chung. Amazon đã chứng minh rằng nó có thể bán hàng tấn các mặt hàng như áo phông cơ bản, activewear, và đồ lót. Nhưng khó có thể đánh giá được thành công của nó với thời trang – như với các sản phẩm thiết kế và hợp mốt.
PVH’s business touches on everything from the upper echelons of luxury to mid-priced denim to plastic-wrapped packs of underwear, and it has a strong relationship with Amazon. Yet, Chirico says 70% to 80% of PVH’s business on Amazon is core replenishment items, such as those plastic-wrapped multi-packs of underwear and t-shirts. Analysts have found similar trends across all the clothing sold on Amazon.
Hoạt động kinh doanh của PVH liên quan đến mọi thứ từ tầng lớp sang trọng đến đồ jeans giá trung bình hay đồ lót trong gói nhựa, và hãng này có một mối quan hệ gần gũi với Amazon. Tuy nhiên, Chirico cho biết 70% đến 80% doanh thu của PVH trên Amazon là các mặt hàng để bổ sung cho các mặt hàng chính, chẳng hạn đồ lót và áo thun trong các gói bằng nhựa. Các nhà phân tích đã nhìn thấy xu hướng tương tự trên tất cả các mặt hàng quần áo được bán trên Amazon.
“Clearly they’re on it,” Chirico added, speaking of the company’s efforts tobreak into fashion. Amazon has launched its own line of on-trend womenswear, tried sponsoring the men’s shows at New York Fashion Week, and experimented with efforts such as a live fashion TV show (though that was quickly cancelled). The attempts keep coming. Just this month, Amazon opened an 80,700-sq-ft fashion photo studio in Tokyo.
“Rõ ràng là họđang quan tâm đến điều đó“, Chirico nói thêm về những nỗ lực của Amazon đểđột phá vào lĩnh vực thời trang. Amazon đã cho ra mắt dòng sản phẩm phụ nữ thời trang, cố gắng tài trợ cho các chương trình của nam giới tại Tuần lễ thời trang New York và thử nghiệm với một chương trình truyền hình thời trang trực tiếp (mặc dù nó đã nhanh chóng bị hủy). Hãng này vẫn tiếp tục những nỗ lực của mình. Chỉ trong tháng này, Amazon đã mở một ảnh viện thời trang rộng 80.700 dặm vuông ở Tokyo.
And opportunity is certainly not lacking. Amazon is on its way to becoming – or may already be, depending on which estimates you go by – the largest apparelretailer in the US, while the number of American households with a Prime membership just keeps growing. Prime’s penetration, as it happens, is high among upper-income households, and according to research from Morgan Stanley, Prime members are much more likely to buy clothes on Amazon than non-Prime shoppers.
Và cơ hội chắc chắn là không thiếu. Amazon đang trên đường trở thành – hoặc có thể đã được, tùy thuộc vào cách ước tính của bạn – nhà bán lẻ hàng may mặc lớn nhất tại Hoa Kỳ, trong khi số hộ gia đình Mỹ có thẻ thành viên chính thức đang tiếp tục tăng. Sự thâm nhập của Prime, khi nó xảy ra, sẽ nhắm tới các hộ gia đình có thu nhập cao, và theo nghiên cứu của Morgan Stanley, các thành viên của Prime có nhiều khả năng mua quần áo trên Amazon hơn những người người khác.
Designer brands, particularly high-end ones, shy away from selling on the site in part because they traffic in a perception of exclusivity and prestige, qualities that quickly vanish when selling on a platform as ubiquitous as Amazon. As Chirico noted, Amazon’s presentation doesn’t castfashionin the best light.
Các thương hiệu thiết kế, đặc biệt là các sản phẩm cao cấp, tránh bán hàng trên trang web một phần vì họ cho rằng họ coi trọng quan điểm về tính thời thượng và uy tín, những phẩm chất nhanh chóng biến mất khi bán trên một nền tảng phổ biến như Amazon. Như Chirico đã lưu ý, cách bài trí của Amazon không tôn vinh tính thời trang.
But as the power of e-commerce platforms such as Amazon increases, write Business of Fashion and McKinsey in their 2018 “State of Fashion” report, “the question for fashion brands is no longer ‘if’ but ‘how’ to collaborate with big online platforms.”
Nhưng khi sức mạnh của các nền tảng thương mại điện tử như Amazon tăng lên, như Business of Fashion và McKinsey viết trong báo cáo năm 2018 của họ có tên “Tuyên bố về Thời trang”, “câu hỏi về thương hiệu thời trang không còn “liệu có hay không”, mà là “làm thế nào” để hợp tác với các nền tảng trực tuyến lớn.”