American toddlers are eating more sugar than the maximum amount recommended for adults

0
2231

We’ve long known that processed sugar is bad for kids. And yet new data presented this week (June 10) at the American Society for Nutrition’s annual meeting show that American infants are consuming excessive amounts of added sugar in their diets, much more than the amounts currently recommended by the American Heart Association (AHA) and other medical organizations.

Từ lâu chúng ta đã biết rằng đường đã qua chế biến có hại cho trẻ em. Tuy nhiên, dữ liệu mới được trình bày trong tuần này (ngày 10 tháng 6) tại hội nghị thường niên của Hiệp hội Dinh dưỡng Hoa Kỳ cho thấy trẻ sơ sinh Mỹ đang tiêu thụ quá nhiều đường trong chế độ ăn của chúng, nhiều hơn số lượng hiện đang được Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA) và các tổ chức y tế khác khuyến nghị.

The study, conducted by researchers at the Centers for Disease Control and Prevention, looked at added sugar consumption – sugars in your diet that are not naturally occurring, like those found in fruit and milk, but rather added into foods during preparation or processing. Researchers used data collected from a nationally representative sample of more than 800 kids between six and 23 months old who participated in the 2011 to 2014 National Health and Nutrition Examination Survey. Parents were asked to record every item their child ate or drank during a 24-hour period, and the researchers calculated a mean sugar intake based on these testimonies.

Nghiên cứu được tiến hành bởi các nhà khoa học tại Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh, đã kiểm tra lượng đường tiêu thụ thêm – không phải là đường tự nhiên, như trong trái cây và sữa – mà là đường được thêm vào thức ăn trong quá trình chuẩn bị hoặc chế biến. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu thu thập được từ mẫu đại diện quốc gia của hơn 800 trẻ em từ 6 đến 23 tháng tuổi đã tham gia cuộc Khảo sát Sức khỏe và Dinh dưỡng Quốc gia 2011-2014. Các cặp cha mẹ được yêu cầu ghi lại mọi món con mình ăn hoặc uống trong khoảng thời gian 24 giờ, và các nhà nghiên cứu tính toán mức tiêu thụ đường trung bình dựa trên những lời khai này.

The study found that toddlers 12 to 18 months consumed 5.5 teaspoons per day, and that toddlers 19 to 23 months consumed 7.1 teaspoons. This is close to, or more than, the amount of sugar recommended by AHA for adult women (six teaspoons) and men (nine teaspoons). Parents of more than 80% of kids aged six to 23 months reported their children consumed at least some added sugar on a given day.

Nghiên cứu cho thấy trẻ nhỏ từ 12 đến 18 tháng tuổi đã tiêu thụ 5,5 muỗng cà phê mỗi ngày và trẻ từ 19 đến 23 tháng tuổi đã tiêu thụ 7,1 muỗng cà phê. Con số này là gần bằng, hoặc nhiều hơn, lượng đường được khuyến cáo bởi AHA cho phụ nữ trưởng thành (sáu muỗng cà phê) và nam giới (chín muỗng cà phê). Cha mẹ của hơn 80% trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 23 tháng nói rằng con của họ tiêu thụ đường bổ sung mỗi ngày.

This tracks with an increase in US sugar intake broadly: In 1970, Americans ate 123 pounds of sugar per year, and today, the average American consumes almost 152 pounds of sugar per year.

Điều này nhìn chung là phù hợp với sự gia tăng lượng đường tiêu thụ trên cả nước Mỹ: Năm 1970, người Mỹ ăn 123 pound đường mỗi năm, và ngày nay, người Mỹ trung bình tiêu thụ gần 152 pound đường mỗi năm.

Why is sugar especially bad for kids under two?

Sugar can affect our health at multiple stages in our development. Too much sugar during pregnancy adversely impacts child cognition, while excess sugar intake during adolescence has been associated with weight gain and cardiac risks, which include an increased risk of obesity and elevated blood pressure. Recent studies have also shown that excess sugar depresses the body’s immunity, making kids more vulnerable to diseases and infections.

Tại sao đường đặc biệt có hại cho trẻ dưới hai tuổi?

Đường có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta ở nhiều giai đoạn phát triển của chúng ta. Quá nhiều đường trong khi mang thai ảnh hưởng xấu đến nhận thức của trẻ, trong khi lượng đường dư thừa trong thời niên thiếu có liên quan đến tăng cân và nguy cơ đau tim, bao gồm tăng nguy cơ béo phì và tăng huyết áp. Các nghiên cứu gần đây cũng chỉ ra rằng đường dư thừa làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, làm cho trẻ dễ bị bệnh và nhiễm trùng hơn.

But the earlier sugar intake begins, the harder the habit becomes to kick later in life. A promising strategy for reducing kids’ sugar intake is to get them used to healthy eating before they turn two. AHA’s guidelines state that kids of this age “should avoid consuming any added sugar, since they need nutrient-rich diets and are developing taste preferences.” That’s perhaps why, unlike the 2015-2020 Dietary Guidelines for Americans, the 2020-2025 edition will include dietary recommendations for infants and toddlers under two.

Tuy nhiên, việc tiêu thụ đường càng sớm thì thói quen càng trở nên khó bỏ hơn. Một chiến lược đầy hứa hẹn để giảm lượng tiêu thụ đường của trẻ em là giúp trẻ ăn uống lành mạnh trước khi trẻ lên hai. Các hướng dẫn của AHA nói rằng trẻ em ở độ tuổi này nên tránh tiêu thụ bất kỳ [thực phẩm nào có] đường bổ sung vì trẻ cần chế độ ăn giàu chất dinh dưỡng và đang phát triển các sở thích về khẩu vị. Đó có thể là lý do tại sao, không giống như Hướng dẫn chế độ ăn uống 2015-2020 cho người Mỹ, ấn bản 2020-2025 sẽ bao gồm các khuyến cáo về chế độ ăn uống cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới hai tuổi.

What can parents do to reduce their kids’ sugar intake?

The 2015 to 2020 Dietary Guidelines for Americans state that sweetened beverages are the major source of added sugars in typical US diets – in fact, they account for 47% of all added sugars consumed by Americans. So, parents might want to consider cutting soft drinks, fruit drinks, and flavored waters out of their toddlers’ diets, in addition to snacks and sweets, the second major source of added sugars.

Cha mẹ có thể làm gì để giảm mức tiêu thụ đường của trẻ?

Hướng dẫn chế độ ăn uống cho người Mỹ 2015-2020 nói rằng đồ uống có đường là nguồn cung cấp đường bổ sung chính trong chế độ ăn điển hình của người Mỹ – trên thực tế, chúng chiếm 47% tổng số đường bổ sung được tiêu thụ bởi người Mỹ. Vì vậy, cha mẹ có thể xem xét việc cắt giảm nước ngọt, nước trái cây và nước có hương vị khỏi chế độ ăn của trẻ mới nhỏ, ngoài đồ ăn nhẹ và đồ ngọt, nguồn đường bổ sung chính thứ hai.

The AHA recommends reading ingredients’ nutritional labels carefully, since “sugar has many other names.” “Besides those ending in ‘ose,’ such as maltose or sucrose,” the guidelines say, “other names for sugar include high fructose corn syrup, molasses, cane sugar, corn sweetener, raw sugar, syrup, honey or fruit juice concentrates.”

AHA khuyên mọi người nên đọc cẩn thận nhãn thành phần dinh dưỡng, vì “đường có nhiều tên gọi khác nhau.” “Bên cạnh những loại có kết thúc bằng ‘ose’, chẳng hạn như maltose hoặc sucrose,” hướng dẫn nói, “tên đường khác bao gồm fructose corn syrup (sirô ngô có hàm lượng fructose cao), molasses (đường mật), cane sugar (đường mía), corn sweetener (chất tạo ngọt làm từ ngô), raw sugar (đường thô), syrup (nước sirô), honey (mật ong) hoặc fruit juice concentrates (nước trái cây cô đặc).”

Generally speaking, parents looking for ways to raise healthy children should look to their infants’ first years of life as a blank canvas from which healthy lifestyle patterns, including sugar-free diets, can be developed and sustained through adulthood.

Nói chung, các bậc cha mẹ muốn nuôi con khỏe mạnh nên nhìn vào những năm đầu đời của trẻ sơ sinh như nền tảng, từ đó lối sống lành mạnh, bao gồm chế độ ăn không đường, có thể được phát triển và duy trì qua tuổi trưởng thành.

Source: https://qz.com/1302201/american-toddlers-are-eating-more-sugar-than-the-amount-recommended-for-adults/

WORD BANK:

excessive /ɪkˈsesɪv/ [C1] (adj): quá nhiều

conduct /kənˈdʌkt/ [B2] (v): tiến hành

intake /ˈɪnteɪk/ (n): mức tiêu thụ (vào cơ thể)

testimony /ˈtestɪməni/ (n): lời khai

broadly /ˈbrɔːdli/  [C1] (adv): nhìn chung

cognition kɒɡˈnɪʃən/ (n): nhận thức

excess /ɪkˈses/ [C1] (adj): dư thừa

be associated with /əˈsəʊsieɪtɪd/ (v): có liên quan đến

cardiac risk /ˈkɑːdiæk/ (n): nguy cơ đau tim

elevated /ˈelɪveɪtɪd/ (adj): tăng lên

depress /dɪˈpres/ (v): làm giảm

immunity /ɪˈmjuːnəti/ (n): khả năng miễn dịch

vulnerable to /ˈvʌlnərəbəl/ [C2] (adj): dễ bị tổn thương bởi cái gì

infection [C1] /ɪnˈfektʃən/ (n): nhiễm trùng

sweetened beverages /ˈswiːtənd ˈbevərɪdʒ/ (n): đồ uống có đường

sustain /səˈsteɪn/ [C2] (v): duy trì, ổn định