Five years ago, China was the most trigger-happy cloud seeder in the world. It was creating 55 billion tons of artificial rain a year, with plans to quintuple that amount. In 2013, launching cloud-seeding chemicals by rocket into the sky or spraying them from planes were the preferred methods.
Năm năm trước, Trung Quốc là cỗ máy lớn nhất gieo những đám mây hạnh phúc trên thế giới. Quốc gia này đã liên tục tạo ra 55 triệu tấn mưa nhân tạo mỗi năm, với dự định sẽ tăng gấp năm lần số lượng. Vào năm 2013, các biện pháp được ưa thích là phóng hóa chất tạo mưa lên trời bằng tên lửa hoặc phun bằng máy bay.
Now, reportedly equipped with new military weather-altering technology, China is embarking on its biggest rain-making project yet, the South China Morning Post says. Using a system developed by the state-owned China Aerospace Science and Technology Corporation, the Hong Kong news outlet reports, the country plans to build tens of thousands of combustion chambers on steep Tibetan mountainsides. The chambers would burn a solid fuel, which would result in a spray of silver iodide billowing towards the sky.
Giờ đây, được trang bịcông nghệ thay đổi thời tiết của quân đội, Trung Quốc đang khởi động dự án tạo mưa lớn nhất từ trước đến nay, theo như tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP). Sử dụng một hệ thống được phát triển bởi Tổng công ty Khoa học và Công nghệ Hàng không Trung Quốc, theo báo cáo của hãng tin Hồng Kông, nước này dự định xây dựng hàng chục nghìn buồng đốt trên các sườn núi dốc của Tây Tạng. Các buồng đốt sẽ đốt một loại nhiên liệu rắn, hệ quả là nó sẽ phun ra một một luồng Iot bạc rải rác lên trời.
The particles, much like those already sprayed from planes, would provide something for passing water vapor to condense around, forming clouds. And the clouds would bring the rain.
Các hạt giống như những hạt được rải từ máy bay, sẽ cung cấp một cái gì đó để làm hơi nước bay qua cô đọng lại, hình thành các đám mây. Và những đám mây gây mưa.
A single cloud-seeding chamber could create a strip of clouds covering a five-kilometer area, the Morning Post states.
Tờ Hoa Nam Buổi sáng khẳng định rằng một buồng tạo mây đơn lẻ có thể tạo ra một dải mây bao phủ một khu vực dài 5 km.
Water in Tibet is good for Asia – Mưa ở Tây Tạng tốt cho Châu Á
The Tibetan plateau was chosen for its massiveimpact on water supply. Climate models predict it will see severedrought as temperatures rise and regional rainfall decreases. This poses a major problem that extends far beyond Tibet itself; the Tibetan plateau is vital to the water supply for much of China and a large swath of Asia. Its glaciers and reservoirsfeed the Yellow, Yangtze, Mekong, and other major rivers that flow through China, India, Nepal, and other countries.
Cao nguyên Tây Tạng được chọn vì ảnh hưởng to lớn của nó đối với nguồn cung nước. Các mô hình khí hậu dự báo rằng khu vực này sẽ trải qua hạn hán nghiêm trọng khi nhiệt độ tăng và lượng mưa trong khu vực giảm. Điều này đặt ra một vấn đề lớnvượt xa phạm vi của chính bản thân Tây Tạng; cao nguyên Tây Tạng đóng vai trò sống cònđối với việc cung cấp nước cho phần lớn Trung Quốc và một vùng rộng lớn của châu Á. Các sôngbăng và hồ chứa của chúng cung cấp nước cho Hoàng Hà, Dương Tử, Mekong và các con sông lớn khác ở Trung Quốc, Ấn Độ, Nepal và các nước khác.
The chambers were said to have first been developed as part of a Chinese military program to use weather modification for defense purposes. They “burn fuel as cleanly and efficiently as rocket engines, according to the Morning Post, “releasing only vapours and carbon dioxide, which makes them suitable for use even in environmentally protected areas.”
Người ta cho rằng các buồng ban đầu được phát triển như là một phần của chương trình quân sự của Trung Quốc sử dụng việc thay đổi thời tiết cho các mục đích quốc phòng. Theo Morning Post, việc “đốt cháy nhiên liệu một cách sạch sẽ và hiệu quả như động cơ tên lửa”, chỉ thải ra hơi nước và carbon dioxide, khiến nó thích hợp cho việc sử dụng ngay cả trong những khu vực được bảo vệ về môi trường. “
The plan, announced this month, would be the world’s largest cloud-seeding project. It is intended to force rainfall and snow over 1.6 million square kilometres (620,000 square miles) – an area roughly three times the size of Spain (if you’re in Australia, then it’s the size of Queensland).
Kế hoạch, công bố trong tháng này, sẽ là dự án lớn nhất tạo mây lớn nhất thế giới. Nó được thiết kế để tạo mưa và tuyết trên 1,6 triệu kilômét vuông (620.000 dặm vuông) – khoảng ba lần so với diện tích của Tây Ban Nha (nếu bạn sống tại Úc, thì nó tương đương kích thước của bang Queensland).
500 burners have been deployed on alpineslopes in Tibet, Xinjiang and other areas for experimental use. The data we have collected show very promising results,” an unnamed researcher told the Morning Post. “Sometimes snow would start falling almost immediately after we ignited the chamber. It was like standing on the stage of a magic show.”
“Hơn 500 lò đốt đã được triển khai trên sườn núi dốc ở Tây Tạng, Tân Cương và các khu vực khác để sử dụng cho việc thử nghiệm. Dữ liệu chúng tôi thu thập cho thấy những kết quả rất khả quan “, một nhà nghiên cứu giấu tên nói với Morning Post. “Đôi khi tuyết rơi xuống gần như ngay lập tức sau khi chúng ta đốt cháy buồng đốt. Cảm giác giống như đứng trên sân khấu của một chương trình ma thuật vậy.”
Is this a good idea? – Liệu đây có phải là một ý hay?
Plenty of questions remain about the safety and efficacy of such a system. First of all, releasing silver iodide at the ground level could affect humans like small particles in dust or smoke do. “Based on their small size they can be inhaled deeply into the lungs, potentially causing health issues for the workers operating the equipment and others in the area,” explains Faye McNeill, a chemical engineer at Columbia University who studies atmospheric aerosols. “In other words, these particles will add to the amount of fineparticulate matter.”
Rất nhiều câu hỏi vẫn còn đó về tính an toàn và hiệu quả của một hệ thống như vậy. Trước hết, giải phóng Iot bạc ở mặt đất có thể ảnh hưởng đến con người giống như các hạt nhỏ trong bụi hoặc khói. Ông Faye McNeill, một kỹ sư hóa học tại Đại học Columbia, chuyên nghiên cứu về khí xả khí quyển, cho biết: “Do có kích thước nhỏ chúng có thể bị hít sâu vào phổi, có khả năng gây ra các vấn đề về sức khoẻ cho người lao động điều hành thiết bị và những người khác trong khu vực. Nói cách khác, những hạt này sẽ làm gia tăng lượng hạtmịn.”
The silver iodide would eventually fall back down to Earth with the rain, but McNeill tells Quartz that isn’t as much of a concern, at least not for people. “Once the silver iodide enters the groundwater, it is not expected to be in a very toxic form, but it may disrupt the aquatic ecosystem.”
Iot bạc cuối cùng sẽ rơi xuống Trái Đất theo các cơn mưa, nhưng McNeill nói với hãng tin Quartz rằng đó không phải là một vấn đề lớn, ít nhất là không phải cho mọi người. “Một khi các Iot bạc đi vào nguồn nước ngầm, nó được cho là sẽ không ở dạng quá độc, nhưng nó có thể phá vỡ các hệ sinh thái thủy.”
There are also ethicalimplications of sucking moisture out of the air. You’re invariably taking rain away from another region, says Adam Sobel, an atmospheric scientist at Columbia University’s engineering school: “If you’re making it rain where it wouldn’t otherwise, you’re taking water out of the air that would have rained elsewhere.”
Cũng có những vấn đềvề đạo đức của việc hút ẩm ra khỏi không khí. Adam Sobel, một nhà khoa học khí quyển tại trường kỹ thuật thuộc Đại học Columbia, nói: “Nếu bạn thường xuyên tạo mưa ở nơi nhẽ ra không có mưa thì có nghĩa là bạn sẽ lấy nước ra khỏi không khí mà nhẽ ra sẽ phải mưa ở nơi khác.”
In this case, China plans to take advantage of the moist air that passes over the Tibetan plateau on its way to fuel the monsoon season in India. If China manages to make a large enough volume of rain fall on Tibet, it could hypothetically reduce the rain that falls on India.
Trong trường hợp này, Trung Quốc có kế hoạch tận dụng không khí ẩm ướt đi ngang qua cao nguyên Tây Tạng để cung cấp hơi ẩm cho mùa mưa ở Ấn Độ. Trên lý thuyết, nếu Trung Quốc có thể tạo ra một lượng mưa đủ lớn ở Tây Tạng, điều đó có thể sẽ làm giảm lượng mưa ở Ấn Độ.