Thứ tư, Tháng mười hai 11, 2024
Google search engine
HomeLISTENING A brief history of alcohol

[Mp4] A brief history of alcohol

This chimpanzee stumbles across a windfall of overripe plums. Many of them have split open, drawing him to their intoxicating fruity odor. He gorges himself and begins to experience some … strange effects. This unwitting ape has stumbled on a process that humans will eventually harness to create beer, wine, and other alcoholic drinks.

 

The sugars in overripe fruit attract microscopic organisms known as yeasts. As the yeasts feed on the fruit sugars they produce a compound called ethanol – the type of alcohol in alcoholic beverages. This process is called fermentation.

 

Nobody knows exactly when humans began to create fermented beverages. The earliest known evidence comes from 7,000 BCE in China, where residue in clay pots has revealed that people were making an alcoholic beverage from fermented rice, millet, grapes, and honey.

 

Within a few thousand years, cultures all over the world were fermenting their own drinks. Ancient Mesopotamians and Egyptians made beer throughout the year from stored cereal grains. This beer was available to all social classes, and workers even received it in their daily rations. They also made wine, but because the climate wasn’t ideal for growing grapes, it was a rare and expensive delicacy.

 

By contrast, in Greece and Rome, where grapes grew more easily, wine was as readily available as beer was in Egypt and Mesopotamia. Because yeasts will ferment basically any plant sugars, ancient peoples made alcohol from whatever crops and plants grew where they lived.

 

In South America, people made chicha from grains, sometimes adding hallucinogenic herbs.

 

In what’s now Mexico, pulque, made from cactus sap, was the drink of choice, while East Africans made banana and palm beer.

 

And in the area that’s now Japan, people made sake from rice.

 

Almost every region of the globe had its own fermented drinks.

 

As alcohol consumption became part of everyday life, some authorities latched onto effects they perceived as positive – Greek physicians considered wine to be good for health, and poets testified to its creative qualities.

 

Others were more concerned about alcohol’s potential for abuse. Greek philosophers promoted temperance. Early Jewish and Christian writers in Europe integrated wine into rituals but considered excessive intoxication a sin. And in the middle east, Africa, and Spain, an Islamic rule against praying while drunk gradually solidified into a general ban on alcohol.

 

Ancient fermented beverages had relatively low alcohol content. At about 13% alcohol, the by-products wild yeasts generate during fermentation become toxic and kill them. When the yeasts die, fermentation stops and the alcohol content levels off. So for thousands of years, alcohol content was limited.

 

That changed with the invention of a process called distillation. 9th century Arabic writings describe boiling fermented liquids to vaporize the alcohol in them. Alcohol boils at a lower temperature than water, so it vaporizes first. Capture this vapor, cool it down, and what’s left is liquid alcohol much more concentrated than any fermented beverage.

 

At first, these stronger spirits were used for medicinal purposes. Then, spirits became an important trade commodity because, unlike beer and wine, they didn’t spoil.

 

Rum made from sugar harvested in European colonies in the Caribbean became a staple for sailors and was traded to North America.

 

Europeans brought brandy and gin to Africa and traded it for enslaved people, land, and goods like palm oil and rubber. Spirits became a form of money in these regions.

 

During the Age of Exploration, spirits played a crucial role in long distance sea voyages. Sailing from Europe to east Asia and the Americas could take months, and keeping water fresh for the crews was a challenge. Adding a bucket of brandy to a water barrel kept water fresh longer because alcohol is a preservative that kills harmful microbes.

 

So by the 1600s, alcohol had gone from simply giving animals a buzz to fueling global trade and exploration – along with all their consequences.

 

As time went on, its role in human society would only get more complicated.

 

Source: TED-Ed

WORD BANK:

chimpanzee /ˌtʃɪm.pænˈziː/ (n): con tinh tinh

stumble across sb/sth /ˈstʌm·bəl/ (v): tình cờ bắt gặp ai/cái gì

windfall /ˈwɪnd.fɔːl/ (n): của trời cho

overripe /ˌəʊ.vəˈraɪp/ (adj): chín mọng

intoxicating /ɪnˈtɒk.sɪ.keɪ.tɪŋ/ (adj): làm cho say đắm

odor /ˈəʊ.dər/ (n): mùi

gorge /ɡɔːdʒ/ (v): ăn cho đã

unwitting /ʌnˈwɪt.ɪŋ/ (adj): vô tình

ape /eɪp/ (n): con vượn, con khỉ

harness /ˈhɑː.nəs/ (v): khai thác

microscopic organism /ˌmaɪ.krəˈskɒp.ɪk ˈɔː.ɡən.ɪ.zəm/ (n): vi sinh vật

yeast /jiːst/ (n): men

compound /ˈkɒm.paʊnd/ (n): hợp chất

beverage /ˈbev.ər.ɪdʒ/ (n): đồ uống

fermentation (n): quá trình lên men

residue /ˈrez.ɪ.dʒuː/ (n): cặn

millet /ˈmɪl.ɪt/ (n): hạt kê

cereal grain /ˈsɪə.ri.əl ɡreɪn/ (n): hạt ngũ cốc

ration /ˈræʃ.ən/ (n): khẩu phần ăn

delicacy /ˈdel.ɪ.kə.si/ (n): món ngon, đặc sản

hallucinogenic /həˌluː.sɪ.nəˈdʒen.ɪk/ (adj): gây ảo giác

herb /hɜːb/ (n): thảo mộc

cactus /ˈkæk.təs/ (n): xương rồng

sap /sæp/ (n): nhựa cây

palm /pɑːm/ (n): cây cọ

latch onto sth /lætʃ/ (v): hứng thú với điều gì

perceive /pəˈsiːv/ [C1] (v): cho là

physician /fɪˈzɪʃ.ən/ (n): bác sĩ

testify sth /ˈtes.tɪ.faɪ/ [C2] (v): minh chứng cho điều gì

abuse /əˈbjuːz/ (v, n): lạm dụng

philosopher /fɪˈlɒs.ə.fər/ [B2](n): triết gia

temperance /ˈtem.pər.əns/ (n – formal): sự điều độ

integrate sth into sth /ˈɪn.tɪ.ɡreɪt/ [C1] (v): gắn/đưa cái gì vào cái gì

ritual /ˈrɪtʃ.u.əl/ [C2] (n): nghi lễ, nghi thức

excessive /ɪkˈses·ɪv/ (adj): quá mức

intoxication /ɪnˌtɒk.sɪˈkeɪ.ʃən/ (n): say xỉn

sin /sɪn/ [C2] (n): tội lỗi

pray /preɪ/ (v): cầu nguyện

solidify /səˈlɪd.ɪ.faɪ/ (v): củng cố

contents /ˈkɒn.tents/ (n): hàm lượng, nồng độ

by-product /ˈbaɪˌprɒd.ʌkt/ (n): sản phẩm phụ

levels off (v): dừng thay đổi

distillation /ˌdɪs.tɪˈleɪ.ʃən/ (n): chưng cất

vaporize /ˈveɪ.pər.aɪz/ (v): làm bay hơi

concentrated /ˈkɒn.sən.treɪ.tɪd/ (adj): đậm đặc

spirit /ˈspɪr.ɪt/ [C1] (n): rượu mạnh

medicinal /məˈdɪs.ɪ.nəl/ (adj): thuộc về thuốc

trade commodity /treɪd kəˈmɒd.ə.ti/ (n): mặt hàng thương mại

spoil /spɔɪl/ [B1] (v): hỏng, làm hỏng

colony /ˈkɒl.ə.ni/ (n):  thuộc địa

staple /ˈsteɪ.pəl/ (n): mặt hàng chính

brandy /ˈbræn.di/ (n): rượu mạnh

enslave /ɪnˈsleɪv/ (v): biến ai đó thành nô lệ

voyage /ˈvɔɪ.ɪdʒ/ [B2] (n): chuyến đi biển

bucket /ˈbʌk.ɪt/ (n): xô

preservative /prɪˈzɜː.və.tɪv/ (n): chất bảo quản

microbe /ˈmaɪ.krəʊb/ (n): vi khuẩn

buzz /bʌz/ [C2] (n): thúc đẩy

fuel /ˈfjuː.əl/ (v): thúc đẩy


NG HỘ READ TO LEAD!

Chào bạn! Có thể bạn chưa biết, Read to Lead là một trang giáo dục phi lợi nhuận với mục đích góp phần phát triển cộng đồng người học tiếng Anh tại Việt Nam. Chúng tôi không yêu cầu người đọc phải trả bất kỳ chi phí nào để sử dụng các sản phẩm của mình để mọi người đều có cơ hội học tập tốt hơn. Tuy nhiên, nếu bạn có thể, chúng tôi mong nhận được sự hỗ trợ tài chính từ bạn để duy trì hoạt động của trang và phát triển các sản phẩm mới.

Bạn có thể ủng hộ chúng tôi qua 1 trong 2 cách dưới đây.
– Cách 1: Chuyển tiền qua tài khoản Momo.
Số điện thoại 0947.886.865 (Chủ tài khoản: Nguyễn Tiến Trung)
Nội dung chuyển tiền: Ủng hộ Read to Lead
hoặc
– Cách 2: Chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng.
Ngân hàng VIB chi nhánh Hải Phòng
Số tài khoản: 012704060048394 (Chủ tài khoản: Nguyễn Tiến Trung)
Nội dung chuyển tiền: Ủng hộ Read to Lead


Lớp luyện thi IELTS online

Bạn đang có nhu cầu thi chứng chỉ IELTS cho đầu vào đại học, đi du học, xin việc hay xin cư trú và đang phân vân chưa biết học ở đâu?

Nếu bạn đang tìm kiếm dịch vụ luyện thi IELTS online với giáo viên uy tín và chất lượng, cũng như học phí phải chăng, thì thầy Trung (Admin và dịch giả chính của Read to Lead) có thể là một lựa chọn phù hợp dành cho bạn. 

Hãy liên hệ (nhắn tin) tới trang Facebook cá nhân của mình (https://www.facebook.com/nguyen.trung.509) để tìm hiểu về lớp học và được tư vấn cũng như được học thử nha!

RELATED ARTICLES

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

- Advertisment -
Google search engine

Most Popular