Hoạt động của công ty tại Michigan cho thấy nó đã thống trị ngành công nghiệp này như thế nào bằng cách đi vào các khu vực kinh tế suy thoái với những quy định lỏng lẻo về sử dụng nguồn nước.
In rural Mecosta County, Mich., sits a near-windowless facility with a footprint about the size of Buckingham Palace. It’s just one of Nestlé’s roughly 100 bottled water factories in 34 countries around the world.
Ở hạt nông thôn Mecosta, bang Michigan, có một cơ sở gần như không có cửa sổ với kích thước gần bằng với cung điện Buckingham. Đây chỉ là một trong số gần 100 nhà máy nước đóng chai của Nestlé ở 34 quốc gia trên thế giới.
Inside, workers wear hairnets, hard hats, goggles, gloves, and earplugs. Ten production lines snake through the space, funneling local spring water into 8-ounce to 2.5-gallon containers; most of the lines run 24/7, each pumping out 500 to 1,200 bottles per minute. About 60 percent of the supply comes from Mecosta’s springs and arrives at the factory via a 12-mile pipeline. The rest is trucked in from neighboring Osceola County, about 40 miles north. “Daily, we’re looking at 3.5 million bottles potentially,” says Dave Sommer, the plant’s 41-year-old manager, shouting above the din.
Bên trong, công nhân đeo mũ lưới, mũ cứng, kính bảo hộ, găng tay, và bị tai. Mười dây chuyền sản xuất chạy suốt không gian tòa nhà, dẫn nước suối của địa phương vào các chai từ 8 ounce đến 2,5 gallon; hầu hết các đường ống chạy 24/7, mỗi cái làm đầy 500-1200 chai/phút. Khoảng 60 phần trăm nguồn cung là từ các dòng suối của Mecosta và được đưa đến nhà máy bằng đường ống dài 12 dặm. Phần còn lại được chở bằng xe tải từ hạt Osceola láng giềng, cách đó khoảng 40 dặm về phía bắc. Dave Sommer, người quản lý 41 tuổi của nhà máy, hét lên trong tiếng ồn của nhà máy, nói: “Hàng ngày, chúng tôi đang có khả năng sản xuất 3,5 triệu chai.”
Silos holding 125 tons of plastic resin pellets provide the raw material for the bottles. They’re molded into shape at temperatures reaching 400oF before being filled, capped, inspected, labeled, and laser-printed with the location, day, and minute they were produced – a process that takes less than 25 seconds. Next, the bottles are bundled, shrink-wrapped onto pallets, and picked up by a fleet of 25 forklifts that ferry them to the plant’s warehouse or loading docks. As many as 175 trucks arrive every day to transport the water to retail locations in the Midwest. “We want more people to drink water, keep hydrated,” Sommer says. “It would be nice if it were my water, but we just want them to drink water.”
Các silo chứa 125 tấn hạt nhựa cung cấp nguyên liệu làm ra các cái chai. Chúng được đúc thành hình ở nhiệt độ 400oF trước khi được làm đầy, đóng nắp, kiểm tra, gắn nhãn và in laze với địa điểm, ngày và phút chúng được sản xuất – một quá trình chỉ mất chưa đầy 25 giây. Tiếp theo, chai được đóng kiện, gói gọn lại trên palet, và được đưa lên bởi một đội 25 xe nâng đưa chúng lên kho của nhà máy hoặc bến tàu. Có tới 175 xe tải đến mỗi ngày để vận chuyển nước đến các địa điểm bán lẻ ở vùng Trung Tây. “Chúng tôi muốn mọi người uống nhiều nước hơn, tránh mất nước” Sommer nói. “Giá mà sốn nước đó lả của tôi, nhưng chúng tôi chỉ muốn mọi người uống nước.”
Nestlé SA started bottling in 1843 when company founder Henri Nestlé purchased a business on Switzerland’s Monneresse Canal. “Ever the curious scientist, [he] analyzed and experimented with the enrichment of water with a variety of minerals, always with a singular goal: to provide healthy, accessible, and delicious refreshment,” reads Nestlé’s website. Today there are thousands of bottled water companies worldwide—there’s even Trump Ice—but Nestlé is the biggest globally in terms of sales, followed by Coca-Cola, Danone, and PepsiCo, according to Euromonitor International. Nestlé Waters, the Paris-based subsidiary, owns almost 50 brands, including Perrier, S.Pellegrino, and Poland Spring.
Nestlé SA bắt đầu sản xuất nước đóng chai vào năm 1843 khi người sáng lập công ty Henri Nestlé mua một cửa hàng kinh doanh của kênh Monneresse của Thụy Sĩ. “Giống như một nhà khoa học tò mò, ông đã phân tích và thử nghiệm việc làm giàu nước với nhiều loại khoáng chất, luôn với một mục tiêu duy nhất: cung cấp sự thư giãn lành mạnh, dễ tiếp cận và ngon miệng”, như Nestlé viết trên trang web của mình. Theo Euromonitor International, ngày nay có hàng ngàn công ty nước đóng chai trên toàn thế giới – thậm chí có cả Trump Ice – nhưng Nestlé là doanh nghiệp lớn nhất trên toàn cầu, tiếp theo là Coca-Cola, Danone và PepsiCo. Nestlé Waters, công ty con có trụ sở tại Paris, sở hữu gần 50 thương hiệu, bao gồm Perrier, S.Pellegrino, và Poland Spring.
Last year, U.S. bottled water sales reached $16 billion, up nearly 10 percent from 2015, according to Beverage Marketing Corp. They outpaced soda sales for the first time as drinkers continue to seek convenience and healthier options and worry about the safety of tap water after the high-profile contamination in Flint, Mich., about a two-hour drive from Mecosta. Nestlé alone sold $7.7 billion worth worldwide, with more than $343 million of it coming from Michigan, where the company bottles Ice Mountain Natural Spring Water and Pure Life, its purified water line.
Theo hãng Tiếp thị Nước giải khát, năm ngoái, doanh số bán nước đóng chai ở Mỹ đã đạt 16 tỷ USD, tăng gần 10% so với năm 2015. Doanh số soda bùng nổ lần đầu tiên bởi người tiêu dùng tiếp tục tìm kiếm các sự lựa chọn tiện lợi và tốt cho sức khỏe hơn sau vụ ô nhiễm nước máy ở Flint, Michigan, cách Mecosta khoảng hai giờ đồng hồ. Riêng Nestlé đã bán được 7,7 tỷ đô la trên toàn thế giới, với hơn 343 triệu đô la Mỹ từ Michigan, nơi công ty sản xuất ra thương hiệu Ice Mountain Natural Water Water và Pure Life, dòng sản phẩm nước tinh khiết.
The Michigan operation is only one small part of Nestlé, the world’s largest food and beverage company. But it illuminates how Nestlé has come to dominate a controversial industry, spring by spring, often going into economically depressedmunicipalities with the promise of jobs and new infrastructure in exchange for tax breaks and access to a resource that’s scarce for millions. Where Nestlé encounters grass-roots resistance against its industrial-strength guzzling, it deploys lawyers; where it’s welcome, it can push the limits of that hospitality, sometimes with the acquiescence of state and local governments that are too cash-strapped or inept to say no. There are the usual costs of doing business, including transportation, infrastructure, and salaries. But Nestlé pays little for the product it bottles – sometimes a municipal rate and other times just a nominal extraction fee. In Michigan, it’s $200.
Hoạt động ở Michigan chỉ là một phần nhỏ của Nestlé, công ty thực phẩm và nước giải khát lớn nhất thế giới. Nhưng nó làm sáng tỏ cách mà Nestlé thống trị ngành công nghiệp gây tranh cãi, từ năm này qua năm khác, thường đi vào những thành phố bị suy giảm kinh tế với hứa hẹn về việc làm và cơ sở hạ tầng mới để đổi lấy các khoản giảm thuế và tiếp cận nguồn tài nguyên khan hiếm với hàng triệu người. Ở nơi mà Nestlé gặp sự chống đối của người địa phương trước trước sự khai thác số lượng lớn tài nguyên, công ty này sử dụng các luật sư; ở nơi mà nó được hoan nghênh, công ty này có chạm đến các giới hạn của sự hiếu khách đó, đôi khi với sự chấp nhận của chính quyền tiểu bang và địa phương vốn quá thiếu thốn tài chính hoặc quá kém cỏi để từ chối. Có những chi phí thông thường trong kinh doanh, bao gồm vận chuyển, cơ sở hạ tầng, và tiền lương. Tuy nhiên, Nestlé trả rất ít tiền cho sản phẩm mà nó đóng chai – đôi khi là tỷ lệ rất nhỏ và đôi khi chỉ là một khoản phí khai thác trên danh nghĩa. Ở Michigan, nó chỉ là 200 đô la.
The Romans were among the first to see water as more than a basic need. They ranked theirs by taste; Aqua Marcia, from a spring about 60 miles outside of Rome, was among the best. In the 19th century, some of the first mass-market brands were S.Pellegrino and Vittel, now owned by Nestlé, and Evian, a Danone label. Sales were driven by taste, as well as the age-oldnotion that the mineral contents are therapeutic, curing ailments from hangovers to kidney stones. But mineral water consumption in America cratered in the early 20th century in part because the U.S. Food and Drug Administration made it harder to tout medicinal benefits without expensive testing.
Người La Mã là những người đầu tiên nhận thấy nước còn hơn cả một nhu cầu cơ bản. Họ xếp hạng theo sở thích; Aqua Marcia, từ một con suối khoảng 60 dặm bên ngoài Rome, là một trong những tốt nhất. Trong thế kỷ 19, một số nhãn hiệu thị trườngđại chúng đầu tiên là S.Pellegrino và Vittel, hiện thuộc sở hữu của Nestlé, và Evian, một thương hiệu của Danone. Doanh thu được thúc đẩy bởi hương vị, cũng như quan niệmxưa cũ rằng hàm lượng khoáng có khả năng chữa bệnh, chữa khỏi bệnh từ nôn nao đến sỏi thận. Tuy nhiên, mức tiêu thụ nước khoáng ở Mỹ đã giảm đáng kể vào đầu thế kỷ 20 vì Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ đã khiến cho việc đưa ra các lợi ích chữa bệnh trở nên khó khăn hơn nếu không có xét nghiệm đắt tiền.
Today, Americans often drink bottled water for what they hope is not in it. Fears about what comes out of the tap aren’t completely unfounded; 77 million Americans are served by water systems that violate testing requirements or rules about contamination in drinking water, according to the Natural Resources Defense Council. In agriculture-heavy regions, pesticides, fertilizers, and nitrates from animal waste leach into the ground. Despite the Safe Drinking Water Act of 1974, compliance with harmful chemical restrictions isn’t monitored carefully, and most wastewater-treatment systems aren’t designed to remove hormones, antidepressants, and other drugs. The Trump administration’s Environmental Protection Agency is also attempting to roll back existing regulations. That said, bottled water isn’t necessarily more pure than tap. In the U.S., municipalities with 2.5 million or more people are required to test their supply dozens of times each day, whereas those with fewer than 50,000 customers must test for certain contaminants 60 times per month. Bottled water companies aren’t required to monitor their reserve or report contamination, although Nestlé says it tests its water hourly.
Ngày nay, người Mỹ thường uống nước đóng chai vì những gì họ hy vọng là không có trong đó. Lo ngại về những thứ chảy ra từ vòi nước không hoàn toàn vôcăn cứ; Theo Cơ quan Bảo vệ Tài nguyên, 77 triệu người Mỹ sử dụng các hệ thống nước vi phạm yêu cầu kiểm tra hoặc các quy định về ô nhiễm nước uống. Ở các vùng nông nghiệp tập trung, thuốc trừ sâu, phân bón và nitrat từ chất thải động vật rò rỉ xuống lòng đất. Mặc cho Đạo luật về Nước uống An toàn năm 1974, việc tuân thủ các hạn chế về hóa chất độc hại không được giám sát cẩn thận và hầu hết các hệ thống xử lý nước thải không được thiết kế để loại bỏ hooc môn, thuốc chống trầm cảm và các thuốc khác. Cơ quan bảo vệ môi trường của Trump cũng đang cố gắng hạn chế hiệu lực của các quy định hiện hành. Điều đó nói rằng, nước đóng chai không nhất thiết phải tinh khiết hơn nước vòi. Tại Hoa Kỳ, các thành phố với 2,5 triệu người trở lên được yêu cầu kiểm tra nguồn cung cấp nước hàng chục lần mỗi ngày, trong khi nhưng nơi có ít hơn 50.000 người phải kiểm tra chất gây ô nhiễm nhất định 60 lần mỗi tháng. Các công ty nước đóng chai không phải theo dõi nguồn dự trữ hoặc báo cáo ô nhiễm, mặc dù Nestlé cho biết họ kiểm tra nước của họ mỗi giờ.
There’s also the issue of scarcity. The United Nations expects that 1.8 billion people will live in places with direwater shortages by 2025, and two-thirds of the world’s population could be living under stressed water conditions. Supply may be compromised in the U.S., too. A recent Michigan State University study predicts that more than a third of Americans might not be able to afford their water bills in five years, with costs expected to triple as World War II-era construction breaks down.
Khan hiếm nước cũng là một vấn đề. Liên Hợp Quốc dự đoán rằng sẽ có khoảng 1,8 tỷ người sống ở những nơi thiếu nướctrầm trọng vào năm 2025, và 2/3 dân số thế giới có thể sống trong tình trạng thiếu nước. Nguồn cung cũng có thể bị xâm phạm ở Hoa Kỳ. Một nghiên cứu gần đây của Đại học Michigan State dự đoán rằng hơn một phần ba số người Mỹ có thể không đủ khả năng chi trả tiền nước trong vòng 5 năm tới, với chi phí dự kiến tăng lên gấp ba lần khi các cơ sở hạ tầng từ thời Thế chiến thứ II xuống cấp.
Failing infrastructure has already led to a near-total reliance on bottled water in parts of the world. Nestlé started selling Pure Life in Lahore, Pakistan, in 1998 to “provide a safe, quality water solution,” the company says. But locals wonder if the Swiss multinational is exacerbating the problem. “Twenty years ago, you could go anywhere in Lahore and get a glass of clean tap water for free,” says Ahmad Rafay Alam, an environmental lawyer in the country. “Now, everyone drinks bottled water.” He adds that this change has taken the pressure off the government to fix its utilities, degrading the quality of Lahore’s supply: “What Nestlé did is use a good marketing scheme to make tap water uncool and dangerous. It’s ubiquitous, like Kleenex. People will say, ‘Give me a bottle of Nestlé.”
Cơ sở hạ tầng đã xuống cấp đã dẫn tới sự phụ thuộc gần như hoàn toànvào nước đóng chai ở nhiều khu vực trên thế giới. Nestlé bắt đầu bán Pure Life ở Lahore, Pakistan vào năm 1998 để “cung cấp một giải pháp nước an toàn, chất lượng”, như công này nói. Nhưng người dân địa phương tự hỏi liệu công ty đa quốc gia của Thụy Sĩ này có đang làm vấn đề thêm trầm trọng. Ahmad Rafay Alam, một luật sư về môi trường cho biết: “Hai mươi năm trước, bạn có thể đi bất cứ nơi nào ở Lahore và lấy một cốc máy nước sạch miễn phí. Bây giờ mọi người đều uống nước đóng chai.” Ông nói thêm rằng sự thay đổi này đã làm giảm sức ép buộc chính phủ phải sửa chữa các cơ sở hạ tầng của họ, làm suy giảm chất lượng nguồn cung nước của Lahore: “Điều Nestlé đã làm là sử dụng một kế hoạch tiếp thị tốt để làm cho nước máy không còn tốt nữa và nguy hiểm hơn. Nó phổ biến, như Kleenex. Mọi người sẽ nói, “Hãy cho tôi một chai Nestlé.”
Nestlé has been preparing for shortages for decades. The company’s former chief executive officer, Helmut Maucher, said in a 1994 interview with the New York Times: “Springs are like petroleum. You can always build a chocolate factory. But springs you have or you don’t have.” His successor, Peter Brabeck-Letmathe, who retired recently after 21 years in charge, drew criticism for encouraging the commodification of water in a 2005 documentary, saying: “One perspective held by various NGOs – which I would call extreme – is that water should be declared a human right. …The other view is that water is a grocery product. And just as every other product, it should have a market value.” Public outrageensued. Brabeck-Letmathe says his comments were taken out of context and that water is a human right. He later proposed that people should have free access to 30 liters per day, paying only for additional use.
Nestlé đã chuẩn bị cho tình trạng thiếu hụt trong nhiều thập kỷ. Helmut Maucher, cựu giám đốc điều hành của công ty, cho biết trong một cuộc phỏng vấn năm 1994 với tờ New York Times: “Các con suối giống như xăng dầu. Bạn luôn có thể xây dựng một nhà máy sô cô la.” Nhưng Peter Brabeck-Letmathe, người đã nghỉ hưu sau 21 năm làm quản lý, đã chỉ trích việc khuyến khích việc thương mại hóa nước trong một bộ phim tài liệu năm 2005, nói rằng: “Một quan điểm được hưởng ứng bởi nhiều tổ chức phi chính phủ – mà tôi gọi là cực đoan – là nước cần được tuyên bố là một quyền cơ bản của con người. … Quan điểm khác cho rằng nước là một sản phẩm tạp hóa. Và cũng như mọi sản phẩm khác, nó phải có giá trị thị trường.” Sự phẫn nộ của công chúng nổ ra. Brabeck-Letmathe cho biết ý kiến của ông đã được đưa ra khỏi bối cảnh và rằng nước là một quyền của con người. Sau đó ông đề xuất rằng mọi người nên có quyền sử dụng miễn phí 30 lít nước mỗi ngày, và chỉ trả tiền cho phần sử dụng thêm.
Compared with the water needs of agriculture and energy production, the bottled water business is barely responsible for a trickle; in Michigan, it accounts for less than 1 percent of total water usage, according to Michigan’s Department of Environmental Quality (DEQ). But it rankles many because the natural resource gets hauled out of local watersheds for private profit, not used in the service of feeding people or keeping their lights on. There’s also, of course, the issue of plastic pollution.
So với nhu cầu về nước cho nông nghiệp và sản xuất năng lượng, ngành kinh doanh nước đóng chai hầu như chỉ sử dụng một lượng nhỏ; ở Michigan, nó chiếm ít hơn 1 phần trăm tổng lượng nước sử dụng, theo Cục Chất lượng Môi trường Michigan (DEQ). Tuy nhiên, nó khiến rất nhiều người tức tối vì nguồn tài nguyên thiên nhiên bị bơm ra khỏi các lưu vực sông địa phương vì lợi ích cá nhân, thay vì được sử dụng để nuôi sống người dân hoặc giữ cho đèn sáng. Ngoài ra còn có vấn đề ô nhiễm từ nhựa.
In the U.S., Nestlé tends to set up shop in areas with weak water regulations or lobbies to enfeeble laws. States such as Maine and Texas operate under a remarkably lax rule from the 1800s called “absolute capture,” which lets landowners take all the groundwater they want. Michigan, New York, and other states have stricter laws, allowing “reasonable use,” which means property owners can extract water as long as it doesn’t unreasonably affect other wells or the aquifer system. Laws vary even within states. New Hampshire is a reasonable-use state, but in 2006, the municipality of Barnstead became the first nationwide to ban the pumping of its water for sale elsewhere.
Tại Hoa Kỳ, Nestlé có xu hướng thiết lập cửa hàng ở những khu vực có quy định lỏng lẻo về nước sạch hoặc các hành lang khiến luật pháp trở nên kém hiệu quả. Các bang như Maine và Texas hoạt động dưới các bộ luật lỏng lẻo từ những năm 1800 được gọi là “quyền sở hữu tuyệt đối”, cho phép chủ đất sở hữu lấy tất cả số nước ngầm họ muốn. Michigan, New York và các bang khác có luật chặt chẽ hơn, cho phép “sử dụng hợp lý”, nghĩa là chủ sở hữu có thể lấy nước miễn là nó không ảnh hưởng một cách bất hợp lý đến các giếng khoan khác hoặc các hệ thống nước ngầm khác. Luật pháp cũng khác nhau ngay cả bên trong mỗi bang. New Hampshire là một bang cho phép sử dụng nước một cách hợp lý, nhưng từ năm 2006, thành phố Barnstead đã trở thành khu vực đầu tiên trên toàn quốc cấm việc bơm nước để bán ở bất cứ nơi nào khác.
Towns in Oregon, Pennsylvania, and Wisconsin have turned away Nestlé. In Washington, the mayor of Waitsburg, Walt Gobel, resigned last year after it was revealed that he’d conducted secret talks with the company about building a $50 million plant. “The representatives asked for confidentiality of this proposal until they could determine the feasibility,” Gobel wrote in his resignation letter. Town leaders later voted to reject Nestlé’s advances.
Các thị trấn ở Oregon, Pennsylvania, và Wisconsin đã quay lưng lại với Nestlé. Tại Washington, thị trưởng Waitsburg, Walt Gobel, đã từ chức vào năm ngoái sau khi tiết lộ rằng ông đã tiến hành các cuộc đàm phán bí mật với công ty về việc xây dựng nhà máy trị giá 50 triệu USD. Gobel viết trong bức thư từ chức của ông: “Các đại diện yêu cầu tôi giữ bí mật về đề xuất này cho đến khi họ có thể xác địnhtính khả thi.” Các nhà lãnh đạo thị trấn sau đó đã bỏ phiếu phản đối những bước tiến của Nestlé.
Elsewhere, Nestlé has largely prevailed against opposition. In Fryeburg, Maine, it took the company four years to successfully appeal a zoning board resolution to build a facility it said it needed for its Poland Spring line. Last year it gained rights to extract water for the next 20 years – and perhaps 25 more after that. In San Bernardino, Calif., Nestlé has long paid the U.S. Forest Service an annual rate of $524 to extract about 30 million gallons, even during droughts. “Our public agencies have dropped the ball,” says Peter Gleick, co-founder of the Pacific Institute, which focuses on water issues. “Every gallon of water that is taken out of a natural system for bottled water is a gallon of water that doesn’t flow down a stream, that doesn’t support a natural ecosystem,” he says.
Ở những nơi khác, Nestlé chiếm phần lớn ưu thế trước sự phản đối. Tại Fryeburg, Maine, công ty đã phải mất đến bốn năm để thành công trong việc kháng cáo một nghị quyết về phân vùng để xây dựng một cơ sở mà họ cho là cần thiết cho dòng sản phẩn Poland Spring. Năm ngoái, họ đã giành được quyền khai thác nước trong 20 năm tới – và có lẽ là 25 năm sau đó nữa. Tại San Bernardino, California, Nestlé đã trả tiền cho Cục Lâm nghiệp Hoa Kỳ một khoản tiền hàng năm là 524 đô la để khai thác khoảng 30 triệu gallon, ngay cả trong thời kỳ hạn hán. Peter Gleick, đồng sáng lập của Viện Thái Bình Dương – một tổ chức tập trung vào các vấn đề về nước, cho biết: “Các cơ quan công cộng của chúng ta đã mắc sai lầm.” Ông nói: “Mỗi gallon nước được lấy ra từ một hệ thống tự nhiên để đóng chai là một gallon nước không chảy xuống suối và không hỗ trợ hệ sinh thái tự nhiên.
Nestlé isn’t the only bottled water company operating in Michigan, but it’s the most controversial. Pepsi and Coca-Cola bottle municipal water from Detroit for their Aquafina and Dasani brands, respectively; they pay city rates, then sell the product back for profit. In Mecosta County, Nestlé sucks up spring water directly from the source, which water conservationists say does more damage to the flow of streams, rivers, and wetland ecology. Municipal supplies come from larger bodies of water, so massive depletions, they argue, have less of an impact. Nestlé’s chief of sustainability, Nelson Switzer, responds: “Water is a renewable resource. As long as you manage the area, water will flow in perpetuity.”
Nestlé không phải là công ty sản xuất nước đóng chai duy nhất hoạt động ở Michigan, nhưng đây là công ty gây tranh cãi nhất. Pepsi và chai Coca-Cola lấy nước từ thành phố Detroit cho nhãn hiệu Aquafina và Dasani; họ phải trả theo lệ phí của thành phố, sau đó bán lại sản phẩm để hưởng lợi nhuận. Tại Hạt Mecosta, Nestlé khai thác nước suối trực tiếp tako nguồn, điều mà các nhà bảo tồn nước cho rằng sẽ gây thiệt hại nhiều hơn đến dòng suối, sông ngòi, và hệ sinh thái đất ngập nước. Các nguồn cung cấp của thành phố đến từ các nguồn nước lớn, do đó những sự cạn kiệt nước ở khu vực này gây ra ít ảnh hưởng hơn. Giám đốc về phát triển sự bền vững của Nestlé, Nelson Switzer, trả lời: “Nước là nguồn tài nguyên tái tạo. Miễn là bạn quản lý được khu vực, nước sẽ chảy mãi mãi.”
Nestlé purchased Ice Mountain from Pepsi in 2000 and moved the production facilities from the East Coast to mountain-less Mecosta. State and local officials appreciated the business and offered a $13 million, one-time tax break. When people found out that Nestlé was pumping water in their backyards, however, they formed an opposition group, Michigan Citizens for Water Conservation. Spearheaded by retired librarians and teachers, the group added more than 2,000 members statewide, enlisted the land-and-water-rights lawyer Jim Olson, and filed a lawsuit to stop Nestlé.
Nestlé đã mua thương hiệu Ice Mountain từ Pepsi vào năm 2000 và chuyển các cơ sở sản xuất từ Bờ biển phía Đông đến vùng Mecosta chẳng có một ngọn núi nào. Các quan chức nhà nước và địa phương đánh giá cao việc kinh doanh này và đã đề nghị khoản giảm thuế một lần trị giá 13 triệu đô la. Tuy nhiên, khi mọi người phát hiện ra rằng Nestlé bơm nước từ sân sau nhà của họ, họ thành lập một nhóm phản đối mang tên Người dân Michigan vì Sự bảo tồn Nước. Được dẫn dắt bởi các quản thư và giáo viên đã nghỉ hưu, nhóm này đã bổ sung hơn 2.000 thành viên trên toàn bang, chiêu mộ luật sư về quyền sử dụng đất và nước Jim Olson, và đã đệ trình một vụ kiện để ngăn chặn Nestlé.
The case dragged on for eight years and cost the group more than $1 million. To raise money, it charged membership fees and threw fundraisers. “Garage sales twice a year, Texas Hold ’em, raffles, a few grants from nonprofits,” says President Peggy Case, a retired schoolteacher who rigged her own water towers to irrigate the gardens on her 35-acre property.
Vụ việc kéo dài tám năm và tốn của nhóm này hơn 1 triệu đô la. Để có tiền, họ đã phải tính lệ phí hội viên và sử dụng những người gây quỹ. Chủ tịch Peggy Case, một giáo viên đã nghỉ hưu, người đã dựng lên các tháp nước của riêng mình để tưới cho khu vườn trong khuôn viên rộng 35 mẫu của mình, nói: “Chúng tôi gây quỹ từ các garage ô tô hai lần một năm, Texas Hold’em, xổ số, và một vài khoản trợ cấp từ các tổ chức phi lợi nhuận.”
In 2003 a judge ruled against Nestlé, saying that data documenting three years of extraction by the company showed a significant depletion of the area’s streams and wetlands. Nestlé appealed, and the case lasted six more years before the two parties settled in 2009. Nestlé would reduce pumping from 400 gallons per minute to 218, with further restrictions in spring and summer, which residents hoped would limit the environmental impact.
Vào năm 2003 một thẩm phán đã đưa ra phán quyết chống lại Nestlé, nói rằng dữ liệu ghi nhận ba năm khai thác của công ty cho thấy sự suy giảm đáng kể của dòng suối và đất ngập nước trong khu vực. Nestlé đã kháng cáo, và vụ việc này đã kéo dài thêm sáu năm nữa trước khi hai bên thỏa thuận trong năm 2009. Nestlé sẽ giảm mức khai thác từ 400 gallon / phút xuống còn 218, với những hạn chế khác vào mùa xuân và mùa hè, điều mà người dân hy vọng sẽ hạn chế các tác động đến môi trường.
Even before the settlement, Nestlé had expanded its operation beyond Mecosta County to neighboring Osceola County. For access to municipal wells in the city of Evart and one nonmunicipal well nearby, the company promised to fund 14 acres of new softball fields, plus a bullpen and lockers, for the high school team. The school superintendent, Howard Hyde, told the Grand Rapids Press in March 2005: “I’m tickled. It’s like Christmas. Our current fields are pretty nice, but these are going to be better.”
Ngay cả trước vụ việc, Nestlé đã mở rộng hoạt động của nó ngoài Hạt Mecosta đến hạt Osceola gần đó. Để tiếp cận các giếng nước ở thành phố Evart và một khu vực gần đó, công ty hứa sẽ tài trợ 14 sân chơi bóng chày mới, cộng thêm một tủ quần áo trẻ em và tủ khóa cho đội bóng của trường trung học. Người quản lý nhà trường, Howard Hyde, đã nói với tờ Grand Rapids vào tháng 3 năm 2005: “Tôi thấy rất vui. Nó giống như Giáng sinh vậy. Các hoạt động hiện tại của chúng tôi khá ổn, nhưng chúng sẽ trở nên tốt hơn.”
[/bg_collapse]
More than 44 percent of Evart’s 1,500 residents live below the poverty line, according to Data USA. Officials were disappointed that Nestlé built its Ice Mountain plant in Mecosta, which cost the city 280 jobs, but they were grateful for the roughly $250,000 Nestlé pays Evart annually for its water. “[If they left], our services would decline,” says Zackary Szakacs, the city manager.
Theo số liệu của Data USA, hơn 44% dân số của Evart sống dưới mức nghèo khổ. Các quan chức thất vọng rằng Nestlé đã xây dựng nhà máy Ice Mountain ở Mecosta, lấy đi của thành phố 280 công ăn việc làm, nhưng họ biết ơn với khoảng 250,000 đô la mà Nestlé trả Evart hàng năm để khai thác nước của vùng này. Zackary Szakacs, nhà quản lý thành phố nói: “Nếu họ rời đi, các dịch vụ của chúng tôi sẽ bị ảnh hưởng.”
In addition to the softball fields, Nestlé has helped Evart finance other upgrades, including new well houses for its municipal water, parks, and a fairground that hosts a dulcimer festival in July. For decades the fairground was also home to Evart’s Fourth of July fireworks celebration, attended by as many as 10,000 locals. In 2015, Nestlé discovered contamination in the watershed from perchlorate in those fireworks. The likely carcinogen is banned at certain levels only in Massachusetts and California, which is why Evart hadn’t been testing for it. But because Nestlé sells in all 50 states, says Szakacs, none of its water can test positive for the chemical. The company has since stopped pumping from affected wells and spent hundreds of thousands of dollars to clean them up.
Ngoài các sân bóng chày, Nestlé đã hỗ trợ tài chính để Evart nâng cấp cơ sở hạ tầng khác, bao gồm các trạm giếng khoan mới để khai thách nước của thành phố, các công viên, và một khu đất hội chợ tổ chức một lễ hội dulcimer trong tháng bảy. Trong nhiều thập kỷ, khu đất hội chợ cũng là nơi tổ chức lễ hội pháo hoa ngày mùng 4 tháng 7 của Evart, với sự tham dự của khoảng 10.000 người dân địa phương. Năm 2015, Nestlé phát hiện ra sự nhiễm bẩn chất perchlorate trong lưu vực sông từ pháo hoa. Chất gây ung thư này có khả năng bị cấm ở một số mức nhất định chỉ ở Massachusetts và California, đó là lý do tại sao Evart đã không kiểm tra nó. Nhưng do Nestlé bán sản phẩm ở 50 bang, Szakacs cho biết, nước của nó không thể kiểm tra dương tính đối với hóa chất này. Công ty đã ngừng bơm từ các giếng bị ảnh hưởng và chi hàng trăm ngàn đô la để dọn sạch chúng.
At 58, Szakacs has snow-white hair, a goatee, a gruff voice, and a love of fishing and Coors Light. A former policeman, he’d moved to Evart in 2006 to be chief. His office at Evart City Hall is within walking distance of the pumping station where a steady stream of 12,500-gallon trucks arrive each day to pick up water for the Ice Mountain factory. Szakacs isn’t worried about Evart’s springs. “Look, we’ve got plenty of water, more water than you can imagine,” he says. “We’ve got rivers, and streams, and fish – bass, trout.”
Ở tuổi 58, Szakacs có mái tóc trắng tuyết, râu dài, giọng khàn đặc, và tình yêu câu cá và Coors Light. Là một cựu cảnh sát, ông đã chuyển đến Evart vào năm 2006 để làm cảnh sát trưởng. Văn phòng của ông tại Tòa thị chính Evart chỉ cách trạm bơm một quãng đi bộ, nơi mỗi ngày có một hàng dài xe tải 12.500 gallon đến nơi để lấy nước cho nhà máy Ice Mountain. Szakacs không lo lắng về nguồn suối của Evart. “Hãy nhìn xem, chúng ta có rất nhiều nước, nhiều nước hơn bạn tưởng tượng,” ông nói. “Chúng ta có những dòng sông, suối, và cá bass, cá hồi.”
Last Halloween, however, Garret Ellison, an environmental reporter for MLive and the Grand Rapids Press, discovered that Nestlé had applied for a permit to more than double its pumping rate at the well near Evart, to 400 gallons per minute – the same rate that was ruled harmful in Mecosta. Anticipating approval, Nestlé had invested $36 million to build an 80,000-square-foot addition to its Ice Mountain plant and applied for another permit for a booster station to help pump the additional flow. Michigan’s DEQ had all but approved the application for the increased pumping rate without allowing for a period of public comment.
Tuy nhiên, vào lễo hội Halloween năm ngoái, Garret Ellison, một phóng viên môi trường của MLive và hãng báo Grand Rapids, phát hiện ra rằng Nestlé đã xin giấy phép để tăng gấp đôi tốc độ bơm của mình ở giếng gần Evart lên tới 400 galông / phút – cùng tốc độ được cho là có hại ở Mecosta. Dự đoán rằng mình sẽ được chấp thuận, Nestlé đã đầu tư 36 triệu USD để xây dựng thêm một nhà máy rộng 80.000 bộ vuông cho dòng Ice Mountain của mình và xin một giấy phép cho một trạm bơm tăng áp để giúp họ bơm thêm dòng chảy hơn. DEQ của Michigan đã chấp nhận tất cả các đơn xin cho tăng tỷ lệ bơm mà không cho phép bình luận công khai.
After Ellison’s story went live, the department received more than 1,100 emails in three days (the number is now 81,000). “It sent a shock wave through most communities in Michigan,” says Olson, the lawyer, who filed an injunction with the nonprofit rights group For Love of Water demanding that the department extend its comment period and releaserelevant documents for review. Nestlé now awaits a decision on whether it will be allowed to increase pumping at the well near Evart. In late July the DEQ asked the company to produce data showing that higher pumping rates wouldn’t damage the environment, numbers that Nestlé plans to submit on Sept. 29.
Sau khi câu chuyện của Ellison được phát sóng, cơ quan này đã nhận được hơn 1.100 email trong ba ngày (con số này hiện là 81.000). “Nó gây ra một làn sóng gây sốc tới hầu hết các cộng đồng ở Michigan,” theo Olson, luật sư, người đã đưa ra phán quyết với tổ chức phi lợi nhuận For Love of Water yêu cầu DEQ mở rộng thời gian bình luận và phát hành các tài liệu liên quan để xem xét. Nestlé hiện đang chờ đợi một quyết định về việc liệu họ sẽ được phép tăng tốc độ bơm tại giếng gần Evart hay không. Vào cuối tháng 7, DEQ đã yêu cầu công ty đưa ra dữ liệu cho thấy rằng tỷ lệ bơm cao hơn sẽ không làm ảnh hưởng đến môi trường, cái mà Nestlé dự định đệ trình vào ngày 29 tháng 9.
Arlene Anderson-Vincent, a natural resource manager for Nestlé, says the uptick won’t damage the ecosystem. “The water here is constantly being replenished, much more quickly than we can pump,” says Anderson-Vincent, who was born and raised in Michigan and got a bachelor’s degree in geology from Michigan State University while working at General Motors as a welder. Nestlé has collected 17 years’ worth of data evaluating groundwater levels and stream flow – and although, she concedes, the wetlands in Mecosta might not have withstood 400 gallons per minute, Evart’s can. “Every well is different,” she says.
Arlene Anderson-Vincent, một nhà quản lý tài nguyên thiên nhiên của Nestlé, nói rằng sự gia tăng tốc độ bơm sẽ không làm hưu hại hệ sinh thái. Anderson-Vincent, người sinh ra và lớn lên ở Michigan, nhận bằng cử nhân về địa chất học từ Đại học bang Michigan, đồng thời làm việc tại General Motors như là một thợ hàn, nói rằng Nước ở đây liên tục được bổ sung, nhanh hơ nhiều so với lượng nước chúng ta có thể bơm. “Nestlé đã thu thập được dữ liệu đánh giá mực nước ngầm và dòng chảy suối trong 17 năm qua và mặc dù bà cũng phải thừa nhận, những vùng đất ngập nước và dong suối ở Mecosta có lẽ không có thể chị được mức 400 galông mỗi phút, các dòng sông của của Evart có thể. “Mỗi giếng đều khác nhau,” bà nói.
Nestlé’s data doesn’t make “reliable assumptions about real world conditions,” says Olson. “We know our glacial soils in Michigan, and we know our vegetation. You can pretty much take the old case [in Mecosta] as a predictor” of environmental impact.
Dữ liệu của Nestlé không đưa ra các giả thiết đáng tin cậy về các hiện trạng của thế giới thực, Olson nói. “Chúng ta biết đến đất băng ở Michigan, và chúng ta biết về hệ thực vật của chúng ta. Bạn có nhìn vào trường hợp cũ [ở Mecosta] như một lời dự báo”về tác động môi trường.
Six months after Ellison’s reporting, on a chilly evening in April, more than 500 people filed into a large auditorium at Ferris State University near the Ice Mountain plant. They’d come from all across Michigan to take part in the DEQ’s public hearing on Nestlé, but they had more on their mind than Evart. “We took a bus here from Flint because we’re tired of bottled water, tired of Nestlé, tired of them making a profit off of our disaster,” said Bernadel Jefferson, a pastor and activist who arrived with a dozen other protesters.
Sáu tháng sau báo cáo của Ellison, vào một buổi tối lạnh lẽo vào tháng 4, hơn 500 người đã lấp đầy một thính phòng lớn tại Đại học Ferris State gần nhà máy Ice Mountain. Họ đến từ khắp bang Michigan để tham gia buổi điều trần công khai của DEQ về Nestlé, nhưng họ quan tâm đến nhiều thứ hơn là thành phố Evart. Bernadel Jefferson, một mục sư và một nhà hoạt động xã hội, đã đến với hàng chục người biểu tình khác, cho biết: “Chúng tôi đi xe buýt từ Flint đến đây vì chúng tôi đã mệt mỏi vì nước uống đóng chai, mệt mỏi với Nestlé, mệt mỏi khi thấy họ kiếm lợi nhuận từ thảm họa của chúng tôi.
It’s impossible to talk about water in Michigan without raising the crisis in Flint. Beginning in 2014 thousands of families were exposed to dangerous levels of lead and bacteria in tap water. Michigan Governor Rick Snyder cut costs by switching the city’s water source, after which the state failed to properly treat the water with anticorrosives. An outbreak of Legionnaires’ disease killed at least 12 people. Snyder also tried, unsuccessfully, to block a federal courtorder forcing the state to deliver bottled water to residents. He argued that, at an estimated $10.5 million a month, it would be too costly, put more trucks on the road, and overwhelm Flint’s recycling system.
Chún ta không thể nói về vấn đề nước ở Michigan mà không gây nói tới Flint. Bắt đầu từ năm 2014, hàng ngàn gia đình đã bị tiếp xúc với của chì và vi khuẩn ở mức độ nguy hiểm trong nước máy. Thống đốc Michigan Rick Snyder đã cắt giảm chi phí bằng cách thay đổi nguồn nước của thành phố, sau đó bang này đã không thể xử lý nước bằng chất chống ăn mòn. Một vụ bùng phát bệnh Legionnaires đã giết chết ít nhất 12 người. Snyder cũng đã cố gắng, nhưng không thành công, để ngăn chặn một lệnh của tòa án liên bang buộc nhà nước phải cung cấp nước đóng chai cho cư dân. Ông cho rằng, với chi phí ước tính khoảng 10,5 triệu đô la một tháng, sẽ là quá tốn kém, làm tăng thêm mật độ xe tải trên đường phố và lấn áp hệ thống tái chế của Flint.
Nestlé is quick to point out that it has nothing to do with the water problems in Flint or elsewhere. “What happened in Flint, and what’s happening in other communities in the United States, is absolutely outrageous,” says Switzer, the sustainability chief. Nestlé even teamed up with Wal-Mart, Coca-Cola, and Pepsi to donate 35,000 bottles per month to Flint residents—“for schoolchildren,” he says.
Nestlé nhanh chóng chỉ ra rằng họ chẳng có liên quan gì đến các vấn đề về nước ở Flint hay bất cứ nơi nào khác. “Những gì đã xảy ra trong Flint, và những gì đang xảy ra ở các cộng đồng khác ở Hoa Kỳ, là hoàn toàn thái quá“, ông Switzer, giám đốc phát triển bền vững nói. Nestlé thậm chí còn hợp tác với Wal-Mart, Coca-Cola và Pepsi để tặng 35.000 chai mỗi tháng cho cư dân Flint – “dành cho các em học sinh” ông nói.
But since the crisis, Flint residents have paid thousands of dollars to purchase bottled water for drinking, cooking, washing, and bathing. “Between 2005 and 2016, Nestlé has taken over 4 billion gallons of our water for pennies and sold it back to us for huge profits,” said Case, the opposition group president, the first of about 50 people to speak at the hearing. “Meanwhile, the people of Flint have been forced to use this bottled water for several years and are required to pay some of the highest water bills in the country for undrinkable water. The people of Detroit have experienced massive shutoffs since 2014, with up to 90,000 people shut off at times. If Detroiters could pay Nestlé rates, few would owe more than a dollar, and the majority would owe less than a dime.”
Nhưng kể từ cuộc khủng hoảng, người dân Flint đã trả hàng ngàn đô la để mua nước đóng chai để uống, nấu nướng, giặt giũ, và tắm. “Từ năm 2005 đến năm 2016, Nestlé đã lấy hơn 4 tỷ gallon nước của chúng ta với giá chỉ vài xu và bán lại cho chúng ta để hưởng lợi nhuận to lớn”, Case, chủ tịch nhóm đối lập, nói. “Trong khi đó, người dân Flint đã bị buộc phải sử dụng nước đóng chai này trong nhiều năm và phải trả một số hóa đơn nước cao nhất cả nước cho một thứ nước không thể uống được. Người dân Detroit đã trải qua những cuộc đình công lớn kể từ năm 2014, với tới 90.000 người đã đình công vào những thời điểm khác nhau. Nếu người dân Detroit có thể trả mức giá của Nestlé, một số ít còn lại hơn một đô la, và đa số sẽ còn lại ít hơn một xu.”
Case’s three-minute speech got a standing ovation. Onstage, two DEQ employees listened in silence. “F— the DEQ,” a man from Flint yelled into the microphone, holding up his middle fingers. Three hours later, past 10 p.m., the hearing ended. The DEQ employees shuffled offstage, refusing to comment.
Bài diễn văn ba phút của Case đã được hưởng ứng nhiệt tình. Trên sân khấu, hai nhân viên của DEQ lắng nghe im lặng. “F— DEQ,” một người đàn ông từ Flint hét vào micrô, giơ ngón tay giữa. Ba giờ sau, 10 giờ tối, buổi điều trần kết thúc. Các nhân viên DEQ làm náo loạn ngoài sân khấu, từ chối bình luận.
Nestlé maintains that its subsidiary is a good steward of the land. An emailed statement from corporate headquarters says: “With a third of its factories already operating in water-stressed areas, water availability is and will increasingly be a major risk to Nestlé Waters. This is why water stewardship at both factory and watershed level remains an integral approach to our business strategy.”
Nestlé vẫn cho rằng công ty con của họ là một nhà quản lý tốt của vùng đất. Một tuyên bố gửi qua thư điện tử từ trụ sở chính của công ty cho biết: “Với một phần ba các nhà máy hoạt động trong các khu vực thiếu nước, lượng nước sẵn có đang ngày càng trở thành mối nguy lớn cho Nestlé Waters. Đây là lý do tại sao sự quản lý nước ở cả mức độ nhà máy và đầu nguồn vẫn là một cách tiếp cận không thể thiếu đối với chiến lược kinh doanh của chúng tôi.”
Environmental activists counter that multinationals shouldn’t be in charge of protecting water. But these companies seem more poised to do so than some state and local officials. There’s even a Davos-style event called the World Water Forum, whose stated mission is to “put water firmly on the international agenda.” In March, 40,000 people are expected to convene in Brasilia, Brazil. The occasion isn’t without its critics. In an April blog post, water-rights activist Maude Barlow wrote, “It is a corporate trade show organized by the World Water Council – a multi-stakeholderconsortium promoting solutions to the water crisis that serve the interests of multinational corporations.”
Các nhà hoạt động môi trường phản bác rằng các công ty đa quốc gia không nên có trách nhiệm bảo vệ nguồn nước. Nhưng các công ty này dường như sẵn sàng làm vậy hơn là một số cán bộ nhà nước và địa phương. Thậm chí có một sự kiện kiểu Davos được gọi là Diễn đàn Nước Thế giới, với sứ mệnh tuyên bố là “đặt nước ở một vị trí vững chắc trong chương trình nghị sự quốc tế”. Vào tháng 3, 40.000 người dự kiến sẽ triệu tập tại Brasilia, Brazil. Không phải là không có những người chỉ trích sự kiện này. Trong một bài viết đăng tháng 4 trên blog, nhà hoạt động về quyền lợi của người dân Maude Barlow đã viết, “Đây là một hội chợ thương mại do Hội đồng Nước Thế giới tổ chức, một tổ chức liên quan nhiều bên nhằm thúc đẩy các giải pháp cho cuộc khủng hoảng nước phục vụ lợi ích của các tập đoàn đa quốc gia.”
A tool for conservationists might be the public trustdoctrine, which says natural resources belong to the public. The principle dates back at least 1,500 years; in 1215, it was invoked to prohibit the British Crown from transferring valuable fisheries to private lords because seabeds belonged to the people. David Zetland, author of Living With Water Scarcity, says governments must decide how much water they want to protect under the public trust doctrine and the rest should be divided up on the open market. “Political allocation is usually corrupt,” he says. Olson doesn’t think a market is a good idea. “The poorest among us have the same rights and should enjoy the same basic access and enjoyment of water as the wealthiest,” he says.
Một công cụ cho các nhà bảo tồn nước là học thuyết niềm tin cộng đồng, nói rằng các tài nguyên thiên nhiên thuộc về công chúng. Nguyên tắc này đã có từ ít nhất 1.500 năm trước; vào năm 1215 nó được viện dẫn để cấm Hoàng gia Anh giao nghề cá có giá trị cao vào tay các ông chủ tư nhân bởi vì đáy biển thuộc về mọi người. David Zetland, tác giả của cuốn Sống chung với Thiếu nước, nói rằng chính phủ phải quyết định họ muốn bảo vệ bao nhiêu nước theo học thuyết này và phần còn lại nên được phân chia trên thị trường mở. Ông nói: “Sự phân phối chính trị thường bị tác động bởi tham nhũng.” Olson không tin rằng việc có một thị trường là một ý kiến hay. Ông nói: “Những người nghèo nhất cũng có quyền giống và nên được hưởng những nhu cầu cơ bản và quyền sử dụng nước như những người giàu nhất.”
Down a dirt road in Traverse City, about an hour’s drive from Evart, Case is standing in her garden, harvesting fat stalks of asparagus. A neighbor’s dog, a black-and-white mutt left with one eye, follows her through the yard to the home she moved to from Detroit after retiring. “We grow a good portion of our food here for the entire year,” she says.
Xuôi theo con đường đất ở thành phố Traverse, khoảng một giờ lái xe từ Evart, Case đang đứng trong vườn, thu hoạch những thân cây măng tây căng mọng. Một con chó của người hàng xóm và một con lừa đen trắng đi theo sau bà qua khu vườn về ngôi nhà mà bà đã chuyển về từ Detroit sau khi nghỉ hưu. Bà nói: “Chúng tôi trồng phần lớn thực phẩm của mình ở đây trong cả năm.”
Case, echoing her comments at the Ferris State hearing, says she’ll keep fighting. “It has to do with the privatization of water and taking the people’s water and making a profit from it, an exorbitant profit, a ridiculous profit, when there are people with no water at all, or people with poisoned water,” she says. “We don’t believe water should be owned by anybody. It’s a public right.” Depending on how Michigan rules on Nestlé’s bid to pump more water in Evart, Case’s group may take legal action. How it will pay to challenge the Swiss conglomerate a second time, she doesn’t know. “We might,” she says, “end up back in bake sales.”
Bà Case, nhắc lại lời nhận xét của mình tại cuộc điều trần tại Đại học Ferris, nói bà sẽ tiếp tục chiến đấu. “Nó liên quan đến việc tư nhân hoá nước và lấy đi nước của người dân để kiếm được lợi nhuận từ đó, lợi nhuận cao ngất ngưởng, lợi nhuận nực cười, trong khi có những người không có nước, hoặc những người phải dùng nước bị nhiễm độc”, bà nói. “Chúng tôi cho rằng nước không nên thuộc sở hữu của bất cứ ai. Đó là quyền công cộng.” Tùy thuộc vào cách bang Michigan đưa ra phán quyết về việc liệu Nestlé được phép bơm thêm nước ở Evart hay không, nhóm của Case có thể sẽ có hành động pháp lý. Bà không biết làm thế nào mà nhóm của bà có đủ tiền để thách thức tập đoàn Thụy Sĩ một lần thứ hai. “Chúng tôi có thể,” cô nói, “phải quay trở lại việc bán bánh nướng.”