Hàn Quốc và Việt Nam có thể không phải là đồng minh tự nhiên, nhưng sự gắn kết giữa họ đang nhanh chóng trở thành một trong những mối gắn kết sâu sắc nhất.
These are two nations divided by historical bloodshed, political ideology and global status. One is an advanced but rapidly aging Northeast Asian capitalistdemocracy long past a “miraculous” economic rise. The other is a youthful Southeast Asian one-party socialist state, still in the early stages of its own economic miracle.
Đây là hai quốc gia bị chia rẽ bởi sự đổ máu trong lịch sử, tư tưởng chính trị và địa vị toàn cầu. Một bên là nền dân chủ tư bản Đông Bắc Á tiên tiến nhưng đang già đi nhanh chóng từ lâu đã trải qua sự phát triển kinh tế “thần kỳ“. Bên kia là một nhà nước xã hội chủ nghĩa một đảng Đông Nam Á trẻ trung, vẫn đang trong giai đoạn đầu của phép màu kinh tế.
Despite, or in some ways because of these differences, their trade has exploded 34-fold since 2000. Tourism is booming in both directions. South Korea’s biggest manufacturers, starting with Samsung, have poured billions into Vietnamese plants as an alternative to China. Retailers and banks are targeting Vietnam’s up-and-coming consumers.
Mặc cho những khác biệt này, [giá trị] thương mại [song phương] của hai quốc gia đã bùng nổ 34 lần kể từ năm 2000. Du lịch đang bùng nổ theo cả hai hướng. Các nhà sản xuất lớn nhất của Hàn Quốc, bắt đầu từ Samsung, đã rót hàng tỷ đô la vào các nhà máy Việt Nam như một sự thay thế cho Trung Quốc. Các nhà bán lẻ và ngân hàng đang nhắm mục tiêu tới những người tiêu dùng đang nổi lên của Việt Nam.
Even the coach of the Vietnamese national soccer team is a South Korean, who has become an adopted hero.
Ngay cả huấn luyện viên của đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam là một người Hàn Quốc, người đã trở thành một anh hùng được yêu mến.
The countries are marching toward a shared future. But as they draw closer, the potential for friction also grows — over Vietnam’s bureaucratic red tape, or South Korean companies’ treatment of workers, or the unresolved legacy of the Vietnam War.
Hai nước đang tiến tới một tương lai chung. Nhưng khi họ đến gần nhau hơn, nguy cơ xung đột cũng tăng lên – với những thủ tụcquan liêu của Việt Nam, hay cách đối xử của các công ty Hàn Quốc với công nhân Việt Nam, hay tàn tích chưa được giải quyết của Chiến tranh Việt Nam.
Ask 30-year-old Ho Chi Minh City resident Cao Tran Phuong Chi, and she will tell you that South Korea no longer seems like a foreign country to many Vietnamese. “South Korea has been a common word in Vietnamese daily life for years,” said Chi, a retail worker who devours South Korean movies, TV dramas and K-pop music, along with food and cosmetics.
Hãy hỏi cư dân thành phố Hồ Chí Minh 30 tuổi Cao Trần Phương Chi, và cô ấy sẽ nói với bạn rằng Hàn Quốc dường như không còn là một quốc gia xa lạ với nhiều người Việt Nam. “Hàn Quốc đã là một từ phổ biến trong cuộc sống hàng ngày của người Việt Nam trong nhiều năm qua”, Chi, một nhân viên bán lẻ chuyên nghiền phim ảnh, phim truyền hình và nhạc K-pop của Hàn Quốc, cùng với thực phẩm và mỹ phẩm [của quốc gia này].
“It’s well-known for its culture and entertainment, fashion and investment,” she added.
“Hàn Quốc nổi tiếng về văn hóa và giải trí, thời trang và đầu tư,” cô nói thêm.
To upgrade her career, Chi enrolled in a five-week program backed by South Korean retail conglomerate Lotte Group and the state-run Korea International Cooperation Agency at the Industrial University of Ho Chi Minh City. “The training course offers good stories, experience and programs which are being taught in South Korea,” she said.
Để thăng tiến sự nghiệp, Chi đăng ký tham gia chương trình kéo dài 5 tuần được hỗ trợ bởi Tập đoàn bán lẻ Lotte của Hàn Quốc và Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc tại Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. “Khóa đào tạo mang lại những câu chuyện, kinh nghiệm và chương trình đang được giảng dạy ở Hàn Quốc,” cô nói.
Cao Tran Phuong Chi, center – Cao Trần Phương Chi, đứng giữa
Ties between the countries have blossomedto the extent that Vietnam was South Korea’s No. 3 export destination for the second straight year in 2018, after only China and the U.S., according to data from the Korea International Trade Association. It is expected to top the U.S. in 2020.
Mối quan hệ giữa hai quốc gia đã nở rộ đến mức Việt Nam là điểm xuất khẩu lớn thứ 3 của Hàn Quốc trong năm thứ hai liên tiếp vào năm 2018, chỉ sau Trung Quốc và Hoa Kỳ, theo dữ liệu từ Hiệp hội Thương mại Quốc tế Hàn Quốc. Dự kiến sẽ Việt Nam sẽ vượt qua Hoa Kỳ vào năm 2020.
South Korea in 2014 surpassed Japan as the top source of accumulated foreign direct investment in Vietnam — a position it has not relinquished since.
Hàn Quốc vào năm 2014 đã vượt qua Nhật Bản trở thành nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài tích lũy lớn nhất tại Việt Nam – một vị trí mà nước này chưa từ bỏ kể từ đó.
“Many ASEAN countries are under the influence of Japan, but Vietnam is an exception,” said Lee Tae-joo, president of the Re-shaping Development Institute, a Seoul think tank. “It has a special relationship with South Korea.”
“Nhiều nước ASEAN chịu ảnh hưởng của Nhật Bản, nhưng Việt Nam là một ngoại lệ”, ông Lee Tae-joo, chủ tịch Viện Phát triển Tái định hình, một cơ quan cố vấn của Seoul nói. “Việt Nam có mối quan hệ đặc biệt với Hàn Quốc.”
Much of this is thanks to South Korean manufacturers like Samsung Electronics and LG Electronics. Samsung has invested about $9.5 billion in the country since 2007, and produces over 150 million smartphones a year at its factories in the provinces of Bac Ninh and Thai Nguyen, north of Hanoi.
Phần lớn điều này là nhờ các nhà sản xuất Hàn Quốc như Samsung Electronics và LG Electronics. Samsung đã đầu tư khoảng 9,5 tỷ đô la vào Việt Nam kể từ năm 2007 và sản xuất hơn 150 triệu điện thoại thông minh mỗi năm tại các nhà máy của họ ở các tỉnh Bắc Ninh và Thái Nguyên, phía bắc Hà Nội.
LG makes appliances in Hai Phong, a two-hour drive east of the capital. The company announced in late April that it would transfer its smartphone production lines from Pyeongtaek, outside of Seoul, to Hai Phong later this year, increasing its annual Vietnamese smartphone production to 11 million units.
LG sản xuất các thiết bị tại Hải Phòng, cách thủ đô hai giờ lái xe về phía đông. Công ty này đã tuyên bố vào cuối tháng 4 rằng họ sẽ chuyển các dây chuyền sản xuất điện thoại thông minh của mình từ Pyeongtaek, ra khỏi Seoul, đến Hải Phòng vào cuối năm nay, tăng sản lượng điện thoại thông minh Việt Nam hàng năm lên 11 triệu chiếc.
Phones have been Vietnam’s top export since 2013. More importantly, South Korean investment has spawned a manufacturing ecosystem that promises to fuel the Vietnamese economy for years to come.
Điện thoại đã trở thành mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam kể từ năm 2013. Quan trọng hơn, đầu tư của Hàn Quốc đã tạo ra một hệ sinh thái sản xuất hứa hẹn sẽ thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam trong nhiều năm tới.
Samsung has invested about $9.5 billion in Vietnam since 2007. – Samsung đã đầu tư khoảng 9,5 tỷ USD vào Việt Nam kể từ năm 2007.
“There were around 7,000 Korean firms operating in Vietnam, providing jobs for more than 700,000 workers and contributing around 30% to Vietnam’s export value,” Vu Ba Phu, director of the Vietnam Trade Promotion Agency, said at an investment promotion conference in Hanoi in late April. South Korean companies, he stressed, have “also helped promote the development of Vietnam’s supporting industry.”
“Có khoảng 7.000 công ty Hàn Quốc hoạt động tại Việt Nam, mang lại việc làm cho hơn 700.000 công nhân và đóng góp khoảng 30% vào giá trị xuất khẩu của Việt Nam”, ông Vũ Bá Phú, Giám đốc Cơ quan Xúc tiến Thương mại Việt Nam, cho biết tại một hội nghị xúc tiến đầu tư tại Hà Nội vào cuối tháng tư vừa qua. Các công ty Hàn Quốc, ông nhấn mạnh, “cũng đã giúp thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam”.
Samsung did business with 35 “tier 1” local suppliers in 2018, up from just four in 2014. This year it is sourcing from 42, and the number is expected to rise to 50 in 2020. The suppliers, in turn, are branching out into other industries like automobiles, armed with know-howgleaned from working with Samsung.
Samsung đã hợp tác với 35 nhà cung cấp nội địa “cấp 1” vào năm 2018, tăng từ con số 4 vào năm 2014. Năm nay, họ đang tìm nguồn cung ứng từ 42 [công ty nội địa VN], và con số này dự kiến sẽ tăng lên 50 vào năm 2020. Ngược lại, các nhà cung cấp này đang phân nhánh vào các ngành công nghiệp khác như ô tô, với những kiến thứcthu lượm được nhờ việc hợp tác với Samsung.
For South Korean companies, which rushed to cashin on China’s huge market and inexpensive labor in the 2000s, Vietnam offers even lower costs and ostensibly less political risk.
Đối với các công ty Hàn Quốc đổ xô đi rót vốn vào thị trường khổng lồ và lao động rẻ tiền của Trung Quốc trong những năm 2000, Việt Nam thậm chí còn mang lại chi phí thấp hơn và có vẻ ít rủi ro chính trị ít hơn.
The average Vietnamese manufacturing worker earned $3,812 last year, about a third of China’s average of $10,520, according to the Hyundai Research Institute. And since Beijing clamped down on Korean companies over Seoul’s deployment of a U.S. missile defense system, more are heading for Vietnam instead.
Trung bình, một công nhân ngành sản xuất của Việt Nam kiếm được 3,812 đô la (gần 90 triệu đồng) [một năm] vào năm ngoái, khoảng một phần ba trung bình của một công nhân Trung Quốc là 10,520 đô la, theo Viện nghiên cứu Hyundai. Và kể từ khi Bắc Kinh kiểm soát các công ty Hàn Quốc về việc Seoul triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa của Hoa Kỳ, thay vào đó, ngày càng nhiều công ty [Hàn Quốc] đang hướng đến Việt Nam.
Few companies were hit harder by the defense dispute than Lotte, which agreed in 2016 to provide land for the anti-missile system — part of a golf course in Seongju. The Chinese government later appeared to punish the company, over alleged fire safety violations and other issues, prompting it to sell most of the 99 Lotte Mart discount stores in China.
Lotte, hãng vào năm 2016 đã đồng ý cung cấp đất cho hệ thống phòng thủ tên lửa – một phần của một sân golf ở Seongju, là công ty bị ảnh hưởng nặng nề nhất từ tranh chấp quốc phòng trên. Chính phủ Trung Quốc sau đó có vẻ đã để trừng phạt công ty này, về các cáo buộc vi phạm an toàn hỏa hoạn và các vấn đề khác, buộc công ty này phải bán hầu hết trong số 99 cửa hàng giảm giá Lotte Mart ở Trung Quốc.
Now, there are 14 Lotte Marts in Vietnam, one of which is inside the 65-story Lotte Center Hanoi, which also houses a department store and hotel. The building has become a landmark in the capital, drawing thousands of people a day.
Bây giờ, có 14 cửa hàng Lotte Marts tại Việt Nam, một trong số đó nằm trong Trung tâm Lotte 65 tầng Hà Nội, cũng là địa điểm cho một cửa hàng bách hóa và khách sạn. Tòa nhà này đã trở thành một cột mốc ở thủ đô, thu hút hàng ngàn người mỗi ngày.
When it comes to consumer market size, there is no comparison. China is home to around 1.3 billion people, well over 10 times the population of Vietnam. Nevertheless, Lotte is investing heavily in Ho Chi Minh City and Hanoi. It had poured in 1.8 trillion won ($1.5 billion) by 2016, and intends to spend an additional 1.2 trillion won by 2024.
Khi nói đến quy mô thị trường tiêu dùng, không cần phải so sánh. Trung Quốc là quê hương của khoảng 1,3 tỷ người, gấp 10 lần dân số Việt Nam. Tuy nhiên, Lotte đang đầu tư rất nhiều vào Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Họ đã rót vào 1,8 nghìn tỷ won (1,5 tỷ đô la) tính đến năm 2016 và dự định sẽ chi thêm 1,2 nghìn tỷ won cho tới năm 2024.
Lotte đang áp dụng kinh nghiệm học được tại Trung Quốc.
“We advanced to China in the 2000s, relatively late [compared with] our rivals. That raised costs, leaving us behind in the competition,” said Sim Young-woo, general director at Lotte Properties Hanoi, which developed and manages Lotte Center Hanoi. “So, we decided to reach the Vietnamese market early.”
“Chúng tôi đã tiến vào Trung Quốc vào những năm 2000, tương đối muộn [so với] các đối thủ của chúng tôi. Điều đó làm tăng chi phí, khiến chúng tôi bị tụt hậu trong cuộc cạnh tranh”, theo ông Sim Young-woo, tổng giám đốc của Lotte Properties Hà Nội, công ty đã phát triển và quản lý Lotte Center Hà Nội. “Vì vậy, chúng tôi quyết định tiếp cận thị trường Việt Nam sớm.”
From food to cosmetics, Korean products are popular among Vietnamese consumers. – Từ thực phẩm đến mỹ phẩm, các sản phẩm của Hàn Quốc rất phổ biến với người tiêu dùng Việt Nam.
South Korean financial institutions jumped in early, too.
Các tổ chức tài chính Hàn Quốc cũng đã nhảy vào [thị trường VN] từ sớm.
Bourse operator Korea Exchange helped the Ho Chi Minh Stock Exchange get up and running two decades ago. Now it is developing IT systems for the Ho Chi Minh City and Hanoi markets.
Nhà điều hành thị trường chứng khoán Korea Exchange đã giúp Sàn giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh khởi động và hoạt động cách đây hai thập kỷ. Bây giờ họ đang phát triển hệ thống CNTT cho thị trường Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
South Korea’s Shinhan Bank is the biggest foreign lender in Vietnam with $3.7 billion in assets, though it is still small compared with Saigon Commercial Joint Stock Bank, Vietnam’s largest private bank, which had $18.2 billion as of the first quarter of 2019.
Ngân hàng Shinhan của Hàn Quốc là tổ chức cho vay nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam với tài sản 3,7 tỷ đô la, mặc dù vẫn còn nhỏ so với Ngân hàng Cổ phần Thương mại Sài Gòn, ngân hàng tư nhân lớn nhất Việt Nam, với 18,2 tỷ đô la trong quý đầu tiên của năm 2019.
Shinhan showed its commitment in 2017 when it acquired Australia and New Zealand Banking Group’s local retail unit. “Western banks are leaving this country because they focus on corporate and investment banking, but we are betting on growth in retail banking,” said Lee Sang-hoon, a Shinhan director. “We grew explosively last year, creating enormous synergy effects.”
Shinhan đã thể hiện cam kết của mình vào năm 2017 khi mua lại đơn vị bán lẻ địa phương của Tập đoàn Ngân hàng Úc và New Zealand. “Các ngân hàng phương Tây đang rời khỏi Việt Nam vì họ tập trung vào cho vay doanh nghiệp và đầu tư, nhưng chúng tôi lại đang đặt cượcvào sự tăng trưởng trong ngành cho vay bán lẻ”, Lee Sang-hoon, một giám đốc của Shinhan nói. “Chúng tôi đã phát triển bùng nổ vào năm ngoái, tạo ra hiệu ứng tổng hợp rất lớn.”
Lee added, “Vietnam is a new growth engine for us because we cannot expect much profitability in our home country.” The net interest margin of banks in Vietnam, a key indicator of profitability, was about twice that of lenders in South Korea in 2017 — 2.9% versus 1.63%, according to Vietnamese research firm Biinform and Seoul’s Financial Supervisory Service.
Ông Lee nói thêm, “Việt Nam là một động lực tăng trưởng mới đối với chúng tôi bởi vì chúng tôi không thể mong đợi nhiều lợi nhuận ở Hàn Quốc.” Tỷ suất lợi nhuận của các ngân hàng tại Việt Nam, một chỉ số quan trọng cho thấy khả năng sinh lợi, cao gấp khoảng hai lần so với các tổ chức cho vay ở Hàn Quốc năm 2017 – 2,9% so với 1,63%, theo công ty nghiên cứu Việt Nam Biinform và Dịch vụ giám sát tài chính của Seoul.
As the face of its brand, Shinhan chose one of the most recognizable South Koreans in Vietnam: soccer coach Park Hang-seo.
Khi nói tới gương mặt đại diện cho thương hiệu của mình, Shinhan đã chọn một trong những người Hàn Quốc dễ nhận biết nhất ở Việt Nam: huấn luyện viên bóng đá Park Hang-seo.
Last year, Park led Vietnam to the title in the AFF Suzuki Cup — the Association of Southeast Asian Nations regional championship. He also took his side to the semifinals of the Asian Games, falling to the eventual champions: South Korea.
Năm ngoái, ông Park đã dẫn dắt đội tuyển Việt Nam tới danh hiệu [nhà vô địch] tại AFF Suzuki Cup – giải đấu khu vực của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Ông cũng đã đưa đội bóng đến trận bán kết của Đại hội thể thao châu Á, chỉ thua đội vô địch: Hàn Quốc.
Afterward, South Korean President Moon Jae-in remarked, “I realized that the two countries have become closer friends through soccer by watching Vietnamese people wave flags of both Vietnam and South Korea.” Moon is looking to boost ties with Vietnam and the broader ASEAN bloc under his “New Southern Policy,” which seeks more well-rounded diplomatic ties beyond the U.S., China, Japan and Russia.
Sau đó, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in nhận xét: “Khi xem cái cách mà người dân Việt Nam vẫy cờ của cả Việt Nam và Hàn Quốc, tôi nhận ra rằng hai nước đã trở thành bạn bè thân thiết thông qua bóng đá.” Ông Moon đang tìm cách tăng cường quan hệ với Việt Nam [nói riêng] và khối ASEAN nói chung theo “Chính sách phương Nam mới” của mình, nhằm tìm kiếm các mối quan hệ ngoại giao toàn diện hơn ngoài Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản và Nga.
The Vietnam-South Korea relationship is not a one-way street. Hanoi has loosened regulations on foreign business ownership, opening the door for more Korean companies. A research affiliate of Vingroup — one of Vietnam’s largest conglomerates — opened an R&D center in the South Korean city of Daegu in March.
Mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc không phải là một chiều. Hà Nội đã nới lỏng các quy định về quyền sở hữu doanh nghiệp nước ngoài, mở ra cánh cửa cho nhiều công ty Hàn Quốc hơn. Một chi nhánh nghiên cứu của Vingroup – một trong những tập đoàn lớn nhất của Việt Nam – đã mở một trung tâm R&D (Research & Development) tại thành phố Daegu của Hàn Quốc vào tháng 3 vừa qua.
Shin Sun-ho, principal at the Korean International School in Ho Chi Minh City, described the relationship as an “alliance connected by blood.”
Shin cho biết khoảng 30% trong số 1.900 học sinh của trường – từ mẫu giáo đến trung học – là con lai giữa người Hàn Quốc và Việt Nam.
Keeping up with enrollment demand is a struggle. “South Koreans’ rush to Vietnam is so huge,” he said. “We will open a new building next year, but it won’t be enough.”
Theo kịp nhu cầu nhập học là một cuộc đấu tranh. “Người Hàn Quốc vội vã đến Việt Nam”, ông nói. “Chúng tôi sẽ mở một tòa nhà mới vào năm tới, nhưng như thế vẫn không đủ.”
The principal has also felt the effects of South Korea Inc.’s exodus from China to Vietnam. “That’s why we have so many children from China.”
Ông hiệu trưởng cũng đã cảm nhận được những ảnh hưởng của cuộc di cư của các tập đoàn Hàn Quốc từ Trung Quốc sang Việt Nam. “Đó là lý do tại sao chúng tôi có rất nhiều trẻ em từ Trung Quốc.”
Shin said the school strives to raise “experts who are familiar with both Korean and Vietnamese culture and language. I hope they’ll become leaders later, playing key roles in connecting the two countries.”
Ông Shin cho biết ngôi trường đang nỗ lực để đào tạo ra “các chuyên gia quen thuộc với cả văn hóa và ngôn ngữ Hàn Quốc và Việt Nam. Tôi hy vọng chúng sẽ trở thành nhà lãnh đạo sau này, đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối hai nước.”
The Korean International School in Ho Chi Minh City – Trường Quốc tế Hàn Quốc tại TP HCM
But even blood brothers have issues. Workers’ rights are one friction point.
Nhưng ngay cả tình anh em máu mủ cũng có vấn đề. Quyền của người lao động là một vấn đề gây ra xung đột.
“Korean managers often treat Vietnamese workers harshly, raising some labor issues here,” said a Vietnamese journalist who asked not to be named. “Sometimes they ask why employees go to the restroom so often.”
“Các nhà quản lý Hàn Quốc thường đối xử với công nhân Việt Nam một cách khắc nghiệt, gây ra một số vấn đề về lao động ở đây”, theo một nhà báo người Việt Nam muốn dấu tên. “Đôi khi họ hỏi tại sao nhân viên vào nhà vệ sinh thường xuyên đến vậy.”
Shin said that “Korean companies should avoid exploiting” Vietnamese workers.
Ông Shin nói rằng “các công ty Hàn Quốc nên dừng bóc lột” công nhân Việt Nam.
At the same time, South Korean companies wrestle with the socialist bureaucracy. “It takes so much time to get approval from the authorities,” said one Korean businessman on condition of anonymity. “They often demand money for making it swift.”
Đồng thời, các công ty Hàn Quốc vật lộn với bộ máy xã hội chủ nghĩa quan liêu. “Phải mất rất nhiều thời gian để có được sự chấp thuận từ chính quyền,” một doanh nhân Hàn Quốc nói với điều kiện được giấu tên. “Họ thường vòi tiền để làm cho nhanh.”
Overshadowing the ties is a troubling prospect for Vietnam: the possibility that North Korea could one day take its place as South Korea’s preferred production base, if sanctions are lifted. Samsung alone accounts for more than 20% of Vietnam’s exports — a level of dependence that worries Hanoi.
[Điều] làm lu mờ mối quan hệ này là một triển vọng đáng lo ngại đối với [sự phát triển của] Việt Nam: khả năng một ngày nào đó Triều Tiên có thể thế chỗ Việt Nam trở thành cơ sở sản xuất ưa thích của Hàn Quốc, nếu các lệnh trừng phạt được dỡ bỏ. Chỉ riêng Samsung đã chiếm hơn 20% xuất khẩu của Việt Nam – một mức độ phụ thuộc khiến Hà Nội phải lo lắng.
Some Vietnamese also find themselves burying grievances over South Korea’s involvement in the Vietnam War on the U.S. side. “We do not forget,” one Vietnamese journalist said. “We just ignore it for the future.”
Một số người Việt Nam cũng thấy bất bình về sự can dự của Hàn Quốc vào cuộc chiến tranh Việt Nam [khi Hàn Quốc gửi binh lính hỗ trợ] Hoa Kỳ. “Chúng tôi không quên đâu”, một nhà báo Việt Nam nói. “Chúng tôi chỉ bỏ qua điều đó vì tương lai.”
Ông Shin nói Hàn Quốc nên giải quyết [các vấn đề trong] quá khứ.
“South Korean soldiers committed many sins including killing civilians during the Vietnam War, a tragedy of modern history,” he said. “Koreans should reflect and apologize for what they have done, which would pave the way formutual interests in the future.”
“Những người lính Hàn Quốc đã gây ra nhiều tội ác, bao gồm giết hại thường dân trong chiến tranh Việt Nam, một thảm kịch của lịch sử hiện đại”, ông nói. “Người Hàn Quốc nên thừa nhận và xin lỗi về những gì họ đã làm, điều sẽ mở đường cho lợi ích chung trong tương lai.”
bloodshed /ˈblʌd.ʃed/ (n): sự đổ máu, sự giết chóc
ideology /ˌaɪ.diˈɒl.ə.dʒi/ (n): hệ tư tưởng
advanced /ədˈvɑːnst/ [B1] (adj): tiên tiến
capitalist /ˈkæp.ɪ.tə.lɪst/ (adj): xã hội chủ nghĩa
democracy /dɪˈmɒk.rə.si/ [B2] (n): nền dân chủ
miraculous /mɪˈræk.jə.ləs/ (adj): thần kỳ
miracle /ˈmɪr.ə.kəl/ [B2] (n): điều kỳ diệu, phép màu
youthful /ˈjuːθ.fəl/ (adj): trẻ trung
pour /pɔːr/ [B1] (v): rót (nước, vốn)
alternative /ɒlˈtɜː.nə.tɪv/ [B2] (n): sự thay thế
retailer /ˈriː.teɪl/ [C1] (n): nhà bán lẻ
coach /kəʊtʃ/ [B1] (n): huấn luyện viên
friction /ˈfrɪk.ʃən/ (n): sự va chạm, sự bất đồng
bureaucratic /ˌbjʊə.rəˈkræt.ɪk/ (adj): quan liêu
red tape /ˌred ˈteɪp/ [C2] (n): thủ tục
resolve /rɪˈzɒlv/ [C1] (v): giải quyết
legacy /ˈleɡ.ə.si/ [C2] (n): tàn tích
foreign /ˈfɒr.ən/ [C2] (adj): xa lạ
devour /dɪˈvaʊər/ (v): nghiền, nghiện
conglomerate /kənˈɡlɒm.ər.ət/ (n): tập đoàn
tie /taɪ/ [C2] (n): sự gắn kết
blossom /ˈblɒs.əm/ (v): nở rộ
surpass /səˈpɑːs/ [C2] (v): vượt qua
accumulate /əˈkjuː.mjə.leɪt/ [C2] (v): tích lũy
relinquish /rɪˈlɪŋ.kwɪʃ/ (v): từ bỏ
think tank /ˈθɪŋk ˌtæŋk (n): cơ quan cố vấn
spawn /spɔːn/ (v): đẻ trứng, tạo ra
fuel /ˈfjuː.əl/ (v): thúc đẩy
tier /tɪər/ (n): cấp độ
branch out /brɑːntʃ/ (v): phân nhánh, phát triển ra bên ngoài
know-how /ˈnəʊ.haʊ/ (n): kiến thức thực tế
glean /ɡliːn/ (v): thu lượm
rush to do sth /rʌʃ/ (v): đổ xô làm gì
cashin on /kæʃ/ (v): kiếm chác được ở đâu đó
clamp downon sb/sth /klæmp/ (v): kiểm soát chặt chẽ hơn
dispute /dɪˈspjuːt/ [C2] (n): tranh chấp
allege /əˈledʒ/ [C2] (v): cáo buộc
promptsbtodo sth /prɒmpt/ [C2] (v): buộc ai phải làm gì
bourse /bɔːs/ (n): thị trường chứng khoán
asset /ˈæs.et/ [C1] (n): tài sản
commitment /kəˈmɪt.mənt/ [B2] (n): cam kết
acquire /əˈkwaɪər/ [B2] (v): mua lại
bet on sth /bet/ [C1] (v): đặt cược vào cái gì
synergy /ˈsɪn.ə.dʒi/ (n): tổng hợp
interest margin (business terms): tỷ suất lợi nhuận
title /ˈtaɪ.təl/ [C2] (n): danh hiệu
boost /buːst/ [B2] (v): tăng cường
well-rounded /ˌwel ˈraʊn.dɪd/ (adj): toàn diện
affiliate /əˈfɪl.i.eɪt/ (n): chi nhánh
enrollment /ɪnˈroʊl·mənt/ (n): nhập học
exodus /ˈek.sə.dəs/ (n): cuộc di cư
strive /straɪv/ [C2] (v): nỗ lực
harsh /hɑːʃ/ [C1] (adj): khắc nghiệt
wrestle with sth /ˈres.əl/ (v): vật lộn với cái gì, đấu tranh với cái gì
anonymity /ˌæn.ɒnˈɪm.ə.ti/ (n): giấu tên
swift /swɪft/ [C2] (adj): nhanh
overshadow /ˌəʊ.vəˈʃæd.əʊ/ (v): làm lu mờ
sanction /ˈsæŋk.ʃən/ [C2] (n): lệnh trừng phạt
grievance /ˈɡriː.vəns/ (n): sự bất bình
sin /sɪn/ [C2] (n): tội ác
tragedy /ˈtrædʒ.ə.di/ [B2] (n): thảm kịch
pave the way for sth (v): mở đường cho cái gì
mutual /ˈmjuː.tʃu.əl/ [C1] (adj): chung
ỦNG HỘ READ TO LEAD!
Chào bạn! Có thể bạn chưa biết, Read to Lead là một trang giáo dục phi lợi nhuận với mục đích góp phần phát triển cộng đồng người học tiếng Anh tại Việt Nam. Chúng tôi không yêu cầu người đọc phải trả bất kỳ chi phí nào để sử dụng các sản phẩm chất lượng của mình để mọi người đều có cơ hội học tập tốt hơn. Tuy nhiên, nếu bạn có thể, chúng tôi mong nhận được sự hỗ trợ tài chính từ bạn để duy trì hoạt động của trang và phát triển các sản phẩm mới.
Bạn có thể ủng hộ chúng tôi qua 1 trong 2 cách dưới đây. – Cách 1: Chuyển tiền qua tài khoản Momo. Số điện thoại 0886.630.599 (Chủ tài khoản: Nguyễn Thị Phương Thảo) Nội dung chuyển tiền: Ủng hộ Read to Lead hoặc – Cách 2: Chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng. Ngân hàng VIB chi nhánh Hải Phòng Số tài khoản: 012704060048394 (Chủ tài khoản: Nguyễn Tiến Trung)
Nội dung chuyển tiền: Ủng hộ Read to Lead