When it comes to making electric cars, there’s China and everyone else

0
1811

The global electric car market is pretty straightforward: China is racing ahead, and everyone else is still getting off the starting line.

Thị trường xe điện toàn cầu khá là đơn giản: Trung Quốc đang dẫn đầu, và tất cả các nước khác vẫn đang ở vạch xuất phát.

China accounts for half the world’s production and sales of electric cars, according to the research non-profit International Council on Clean Transportation (ICCT). The country accounted for 595,000 of the 1.1 million electric vehicles (EVs) produced globally last year, and purchased almost as many. That’s more than Europe, Japan, and the United States combined (although many of those are premium cars such as Tesla’s Model S and X).

Trung Quốc chiếm một nửa sản lượng và doanh số xe điện của thế giới, theo Hội đồng quốc tế phi lợi nhuận nghiên cứu về vận tải sạch (ICCT). Quốc gia này chiếm 595.000 trong số 1,1 triệu xe điện (EVs) được sản xuất trên toàn cầu vào năm ngoái và họ cũng mua ngần ấy chiếc. Con số này nhiều hơn châu Âu, Nhật Bản, và Hoa Kỳ cộng lại (mặc dù nhiều trong số đó là những chiếc xe cao cấp như Model S và X của Tesla).

The size of China’s vehicle market, now larger than the US, is one reason for the surge. Its government is the other. “Policy is the underlying driver for electric vehicle growth around the world,” the International Council on Clean Transportation reports in a May white paper on the subject. And no one has committed to EVs like China.

Thị trường xe ở Trung Quốc, hiện nay lớn hơn của Mỹ, là một nguyên nhân cho sự tăng trưởng [của thị trường xe điện]. Chính phủ Trung Quốc là một nguyên nhân khác. “Chính sách là động lực cơ bản cho tăng trưởng xe điện trên toàn thế giới,” Hội đồng Quốc tế về báo cáo Giao thông vận tải sạch đưa ra báo này vào sách trắng tháng năm về chủ đề này. Và không có quốc gia nào cam kết [mạnh mẽ] với EV như Trung Quốc.

The US is encouraging EVs by funding basic research, general pollution and fuel efficiency standards, and a $7,500 tax credit for EVs. By contrast, China has national policies to build the EV ecosystem at every level. The country’s financial incentives to buy EVs, encourage manufacturing, and build out charging infrastructure are the most robust in the world, the ICCT says.

Hoa Kỳ khuyến khích EV bằng cách tài trợ nghiên cứu cơ bản, ô nhiễm chung và tiêu chuẩn hiệu suất nhiên liệu, và khoản tín dụng thuế $7,500 cho EV. Ngược lại, Trung Quốc có chính sách quốc gia để xây dựng hệ sinh thái EV ở mọi cấp độ. Các ưu đãi tài chính của đất nước này cho người mua EV, khuyến khích sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng cho việc sạc pin là mạnh mẽ nhất trên thế giới, ICCT cho biết.

Between 2009 and 2015, China spent ¥59.1 billion yuan ($9.2 billion) financing the purchase of “New Energy Vehicles,” its designation for battery and plug-in hybrid electric vehicles. It’s likely spent another ¥83 billion yuan ($13 billion) or so in the last two years, Bloomberg reports. That’s on top of China’s aggressive credit scheme 1 for new energy vehicles, modeled after California’s California’s Zero Emission Vehicle program, with impressive EV targets, of 2 million in sales by 2020. The Chinese government has a battery supply-chain program with significant incentives for battery manufacturers linked to production in China.

Từ năm 2009 đến năm 2015, Trung Quốc đã chi 59,1 tỷ nhân dân tệ (9,2 tỷ đô la Mỹ) tài trợ cho việc mua “Xe năng lượng mới”, cái tên chính thức cho pin và phích cắm xe điện hybrid. Theo báo cáo của Bloomberg, họ (Trung Quốc) có thể đã chi thêm 83 tỷ NDT (13 tỷ USD) hay hơn nữa trong hai năm qua. Đó là kế hoạch tín dụng số 1 đầy quyết tâm của Trung Quốc cho các loại xe năng lượng mới, được mô hình hóa theo chương trình Zero Emission Vehicle của California, với mục tiêu đầy ấn tượng về EV, 2 triệu xe bán ra vào năm 2020. Chính phủ Trung Quốc có chương trình chuỗi cung ứng pin với các ưu đãi đáng kể cho các nhà sản xuất pin liên kết với sản xuất tại Trung Quốc.

To make sure that’s all “Made in China,” the government has tied all of this to domestic production. As the US lurches toward a new nationalism, the next evolution of the mass-produced automobile, once perfected in the US, is not being led by America’s major automakers. As the ICCT notes on China’s EV incentives, “there are no such policies in place elsewhere.”

Để đảm bảo rằng tất cả mọi thứ đều “Made in China”, chính phủ đã gắn tất cả điều này với sản xuất trong nước. Khi mà nước Mỹ đang bước đi lảo đảo tới một chủ nghĩa quốc gia mới, bước phát triển tiếp theo ô tô sản xuất hàng loạt, đã từng được hoàn thiện ở Mỹ, sẽ không còn là lĩnh vực mà các nhà sản xuất ô tô lớn của Mỹ dẫn đầu. Theo những gì mà ICCT ghi chép về các ưu đãi EV của Trung Quốc, “các chính sách như vậy không được thấy ở bất cứ nơi nào khác.”

Source: https://qz.com/1303594/when-it-comes-to-making-electric-cars-theres-china-and-everyone-else/

WORD BANK:

straightforward /ˌstreɪtˈfɔːwəd/ [B2] (adj): đơn giản

account for (v): chiếm (tỷ lệ)

more than Europe, Japan, and the United States combined (expresion): nhiều hơn châu Âu, Nhật Bản, và Hoa Kỳ cộng lại

premium [C2] (adj): cao cấp

surge [C1] (n): tăng mạnh

underlying driver for sth (n): động lực cơ bản cho điều gì

commit to sth [C2] (v/n): cam kết với điều gì

incentive [C2] (n): sự khuyết khích, sự ưu đãi

robust (adj): mạnh mẽ

designation (n): cái tên chính thức cho cái gì

aggressive /əˈɡresɪv/ [C2] (adj): quyết tâm

credit scheme (n): kế hoạch tín dụng

domestic [B2] (adj): nội địa

lurch (v): bước đi lảo đảo, không vững vàng

nationalism (n): chủ nghĩa quốc gia

mass-produced (adj): được sản xuất hàng loạt