Europe has an insatiableappetite for chocolate. Not only is it the world’s biggest consumer of the sweet treat, it’s also the largest producer and exporter, thanks to a global market share of 70%.
Sô cô la không bao giờ là đủ với sự thèm ăn người châu Âu. Họ không chỉ là nhà tiêu thụ lớn nhất thế giới về các món ăn ngọt, họ còn là nhà sản xuất và xuất khẩu lớn nhất, nhờ thị phần toàn cầu lên đến 70%.
But while the continent dominates the finished-chocolate goods market, African countries are collectively the beating heart of that success, by producing and exporting over two-thirds of global cocoa, chocolate’s raw material. Côte d’Ivoire alone accounts for a third of all cocoa produced in the world.
Nhưng trong khi châu lục này thống trị thị trường sô cô la thành phẩm, các nước châu Phi mới là trái tim chung của thành công đó, bằng cách sản xuất và xuất khẩu hơn hai phần ba lượng ca cao toàn cầu, nguyên liệu thô của sôcôla. Côte d’Ivoire (Bờ Biển Ngà) chiếm 1/3 số ca cao được sản xuất trên thế giới.
A white paper by agribusiness data company Gro Intelligence delves into the numbers and history of the chocolate trade and it makes forsober reading from an African perspective. In many ways, Europe’s grip on the sector is unsurprising given that European companies’ innovations transformed the cocoa trade into the chocolate industry in the first place.
Một tài liệu của công ty dữ liệu kinh doanh nông nghiệp Gro Intelligence tìm hiểuvề các con số và lịch sử của việc buôn bán sô cô la và nó trởthành tài liệu rõ ràngnhất từ góc độ của châu Phi. Theo nhiều cách, sự kìm kẹp của Châu Âu đối với lĩnh vực này là không đáng ngạc nhiên khi mà các sáng kiến của các công ty châu Âu đã biến đổi việc mua bán cacao thành ngành công nghiệp sôcôla ngay từ đầu.
But what is surprising is how little involvement Africa has had in over 200 years – it’s been a major source of the raw material for most of the second half of the 20th century. From 1961, when data has been available, to 2016, Africa’s share of total chocolate exports inched up by a miserly 0.9%.
Nhưng điều đáng ngạc nhiên là sự tham gia không đáng kể của châu Phi trong hơn 200 năm qua – đây là nguồn nguyên liệu chính cho (ngành sô cô la) cho gần hết nửa sau của thế kỷ 20. Từ năm 1961, khi dữ liệu được thu thập, đến năm 2016, tổng thị phần xuất khẩu sô cô la của châu Phi chỉ nhích lên thêm 0,9%.
Africa’s attempts to meaningfully break into the export market is so small that Europe doesn’t even consider it as “competition.” Europe’s biggest rival comes in the form of Asia, where Indonesia, in particular, has been growing cocoa and building an industry which taps into the fast-growing middle class of China. Despite Chinese taste for chocolate growing slowly, the country is already the world’s 11th largest chocolate market.
Những nỗ lực của châu Phi để thực sự xâm nhập thị trường xuất khẩu sô cô la là quá nhỏ đến nỗi Châu Âu thậm chí không coi đó là “sự cạnh tranh”. Đối thủ lớn nhất châu Âu đến từ châu Á, đặc biệt là Indonesia, đang trồng cây ca cao và xây dựng một ngành công nghiệp hướng đến tầng lớp trung lưu phát triển nhanh của Trung Quốc. Mặc dù nhu cầu Trung Quốc đối với sô cô la tăng chậm, đất nước này đã trở thành thị trường sô cô la lớn thứ 11 trên thế giới.
Despite this all, Africa is still where the biggest untapped opportunity remains for production, export, and consumption.
Mặc dù vậy, châu Phi vẫn là nơi mà cơ hội lớn nhất cho việc sản xuất, xuất khẩu và tiêu thụ (sô cô la) chưa được khai thác.
Indonesia can’t expand its cocoa production much more than it has, what with cocoa being a labor intensive crop (at least it is today). In tandem, labor costs in Asia are rising. More importantly, as we’ve written here, local entrepreneurs and the governments of Africa’s largest producers Côte d’Ivoire and Ghana, are getting serious about the opportunity to move higher up the cocoa-to-chocolate value supply chain. Indeed, if African countries like Ghana,Côte d’Ivoire, Cameroon, and Nigeria were to move further up the value chain, they’d reduce a bit of their exposure to the vagaries of commodity prices.
Indonesia không thể mở rộng sản xuất ca cao nhiều hơn so với hiện tại, với thực tế rằng ca cao là một cây trồng thâm canh (ít nhất là ngày nay vẫn vậy). Song song với đó, chi phí lao động ở châu Á đang tăng lên. Quan trọng hơn, như chúng tôi đã viết ở đây, các doanh nghiệp địa phương và chính phủ các nước sản xuất lớn nhất châu Phi, Côte d’Ivoire và Ghana, đang nghiêm túc về cơ hội nâng cao chuỗi cung ứng giá trị từ cacao sang sôcôla. Thật vậy, nếu các nước châu Phi như Ghana, Côte d’Ivoire, Cameroon và Nigeria tiến xa hơn trong chuỗi giá trị, họ sẽ ít bị tác động hơn bởi những thay đổi bất thường trong giá cả hàng hóa.
And as chocolate has traditionally been a fixture of middle class tastes around the world, it’s unlikely Africa’s still small, but fast-growing, middle classes will be that different. They might just enjoy their own locally-produced products.
Và như sô cô la vốn là món ăn ưa thích của tầng lớp trung lưu trên toàn thế giới, có thể các lớp trung lưu vẫn còn nhỏ bé nhưng đang phát triển nhanh của châu Phi sẽ làm lên sự khác biệt đó. Họ có thể sẽ chỉ thưởng thức các sản phẩm được sản xuất tại địa phương của chính họ.
As Gro Intelligence analysts note: “If African governments are serious about diversifying their economies and providing higher-paying manufacturing jobs to their people, chocolate production is an obvious industry to pursue. The perfect conditions exist for chocolate producers to take root.”
Như các nhà phân tích của Gro Intelligence lưu ý: “Nếu các chính phủ châu Phi nghiêm túc về việc đa dạng hóa nền kinh tế và mang đến công việc sản xuất có thu nhập cao hơn cho người dân của họ, thì sản xuất sô cô la là một ngành công nghiệp đáng để theo đuổi. Điều kiện hoàn hảo sẵn có để hình thành các nhà sản xuất sô cô la.”