The system invests too much power in teachers, inhibiting communication and adding to the children’s insecurity.
Hệ chú trọng quá nhiều vào quyền lực của giáo viên, gây hạn chế khả năng giao tiếp và làm tăng thêm nguy hiểm cho trẻ em.
In 2012, when I was doing research in Bo Trach District, Quang Binh Province, I asked kids 8-10 years old to write down the names of the people closest to them. Answers varied from parents and teachers to neighbors and police officers, as expected.
Vào năm 2012, khi tôi đang làm nghiên cứu ở huyện Bồ Trạch, tỉnh Quảng Bình, tôi đã yêu cầu những đứa trẻ 8-10 tuổi viết tên của những người gần gũi nhất với chúng. Các câu trả lời rất khác nhau từ phụ huynh tới giáo viên đến hàng xóm và cảnh sát, đúng như tôi mong đợi.
But when asked who could protect them in a crisis, the children were perplexed. They started jotting down random names without being able to pinpoint exactly why those names were chosen.
Nhưng khi được hỏi ai có thể bảo vệ chúng trong một tính huống khẩn cấp, những đứa trẻ bối rối. Chúng bắt đầu ghi những cái tên ngẫu nhiên mà không thể xác định chính xác lý do tại sao những cái tên đó được chọn.
It seems that our children are clueless when it comes to seeking help on issues concerning their own safety. This fact gains added relevance at a time when increasing cases of child sexual abuse and harassment are being highlighted by local media.
Dường những đứa trẻ của chúng ta không biết phải làm gì khi tìm kiếm sự giúp đỡ về các vấn đề liên quan đến sự an toàn của chính chúng. Thực tế này đã tăng thêm sự lo ngại khi mà trong thời gian qua khi nhiều trường hợp lạm dụng và quấy rối tình dục trẻ em đang được truyền thông địa phương nhấn mạnh.
Earlier this month, a primary school teacher in Bac Giang was accused of touching several 5th graders in “inappropriate places.” However, it was stated at a press conference later that there were no signs that the teacher molested the students; that all he did was “pinching their ears and noses, touching their shoulders, butts and thighs.”
Đầu tháng này, một giáo viên tiểu học ở Bắc Giang đã bị cáo buộc động chạm vào một số học sinh lớp 5 ở “những vị trí không phù hợp”. Tuy nhiên, tại một cuộc họp báo sau đó người ta tuyên rằng không có dấu hiệu cho thấy giáo viên này quấy rối các học sinh; tất cả những gì ông ta làm chỉ là “véo tai, véo mũi, chạm vào vai, mông và đùi“.
How can this happen? What we should be asking is how a teacher could do these despicable things for so long on so many children. Instead we have a press conference absolving the teacher of all blame. How is this possible?
Làm thế nào điều này lại có thể xảy ra? Những gì chúng ta nên hỏi là làm thế nào một giáo viên có thể làm những điều đáng khinh bỉ này trong suốt một thời gian dài đối với rất nhiều trẻ em. Thay vào đó chúng ta chỉ có một cuộc họp báo miễn trừ của tất cả các cáo buộc đối với giáo viên này. Sao có thể như thế được?
Part of the answer is the imbalanced power relations between teachers and students.
Câu trả lời phần nào đó nằm ở sự mất cân bằng quyền lực giữa giáo viên và học sinh.
Think about it. Teachers hold absolute authority in a classroom, and students are much lower in the power hierarchy. This instills fear, makes kids cower and tremble before a force mightier than them. And the more the students fear, the easier it is for corrupt teachers to prey on them.
Hãy suy nghĩ về điều đó. Giáo viên nắm quyền tuyệt đối trong lớp học, và học sinh ở vị trí thấp hơn nhiều trong hệ thống phân cấp quyền lực đó. Điều này thấm nhuần nỗi sợ hãi [vào đầu trẻ], khiến trẻ em thu mình lại và run sợ trước một thế lực lớn mạnh hơn chúng. Và học sinh càng lo sợ, những giáo viên suy thoái đạo đức càng dễ dàng tấn công các con mồi.
Like a herd of sheep trapped within the fences of a farm with a coyote, our children are unable to do anything to save themselves; as they don’t dare to speak out about the abuses they suffer. Their silence is at the heart of the problem.
Giống như một đàn cừu bị nhốt trong hàng rào của một trang trại với một con sói, những đứa trẻ của chúng ta không thể làm gì để tự cứu mình; trong khi chúng không dám nói ra về những vấn đề mà chúng phải chịu đựng. Sự im lặng của các em là trọng tâm của vấn đề.
Vietnamese children return home from school in Luong Son District, Hoa Binh, Vietnam, May 6, 2015. – Một số trẻ em Việt Nam trên đường đi học về ở huyện Lương Sơn, Hòa Bình, Việt Nam, ngày 6 tháng 5 năm 2015.
One thing I would like to note here is that not all student populations carry the same risk of being abused. Studies have shown that children from ethnic minorities, poor backgrounds, those who are developmentally challenged, or live away from their parents, are more vulnerable populations as they are less equipped to handle situations where they are physically or sexually abused. This has to do with their lack of education and crippling poverty which prevents them from getting a proper education in the first place. All this is worsened by the power dynamics between adults and children, particularly adults as teachers.
Một điều tôi muốn lưu ý ở đây là không phải tất cả các nhóm học sinh đều có nguy cơ bị lạm dụng như nhau. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng trẻ em từ các dân tộc thiểu số, hoàn cảnh nghèo khó, những trẻ bị rối loạn phát triển hoặc sống xa cha mẹ, là những nhóm dễ bị tổn thương hơn vì các em ít được trang bị để xử lý các tình huống lạm dụng thể chất hoặc tình dục. Điều này có liên quan đến việc thiếu điều kiện giáo dục và nghèo đói, điều khiến các em không có được một nền giáo dục đúng đắn ngay từ đầu. Tất cả điều này trở nên tồi tệ hơn bởi sự chênh lệch quyền lực giữa người lớn và trẻ em, đặc biệt là khi những người lớn đó là giáo viên.
As long as a massive power imbalance exists in classrooms, more cases like the one in Bac Giang will surface. As long as our children feel that their voices go unheard, they will lack the confidence to convey their concerns to adults.
Chừng nào còn tồn tại sự mất cân bằng quyền lực lớn trong lớp học, sẽ còn nhiều trường hợp như vụ ở Bắc Giang xuất hiện. Chừng nào trẻ em còn cảm thấy rằng tiếng nói của chúng không được lắng nghe, chúng sẽ còn thiếu tự tin để thể hiện những lo lắng của chúng tới người lớn.
There are very few communication channels for our children to speak out about abuse, according to a UNICEF report on children in Vietnam. It says that our current legal system is yet to give our youngest citizens proper tools to report abuses, to make them feel safe and secure, to protect them from being ridiculed or be subjected to prejudices.
Theo báo cáo của UNICEF về trẻ em tại Việt Nam, có rất ít kênh truyền thông để trẻ em lên tiếng về việc lạm dụng. Theo đó, hệ thống pháp luật hiện tại của chúng ta vẫn chưa cung cấp cho các công dân trẻ tuổi nhất của chúng ta các công cụ thích hợp để báo cáo các hành vi lạm dụng, để làm cho chúng cảm thấy an toàn và an toàn, để bảo vệ chúng khỏi bị chế giễu hoặc phải chịu những định kiến.
The social milieu in which children grow up is also part of the problem. Criminals don’t grow on trees; they are made and fostered by a social system that either ignores or condones criminal behavior.
Môi trường xã hội trong đó trẻ em lớn lên cũng là một phần của vấn đề. Tội phạm không mọc trên cây; chúng được tạo ra và thúc đẩy bởi một hệ thống xã hội hoặc bỏ qua hoặc tha thứ cho hành vi phạm tội.
While individuals responsible for criminal behavior, including abuse of children, should be punished for their crimes, we will not solve the problem if we do not fix the flawed system itself.
Mặc dù các cá nhân phạm tội, bao gồm lạm dụng trẻ em, nên bị trừng phạt vì tội ác của chúng, chúng ta sẽ không thể giải quyết vấn đề nếu không khắc phục hệ thống [pháp luật] nhiều thiếu sót.
The government needs to conduct research independently to determine the loopholes in a school’s operations that give adults too much power and authority, and identify empowering factors missing in our child welfare and protection programs.
Chính phủ cần tiến hành nghiên cứu một cách độc lập để xác định các lỗ hổng trong hoạt động của trường học mang lại cho người lớn quá nhiều quyền lực và thẩm quyền, và xác định các yếu tố trao quyền còn thiếu trong các chương trình bảo vệ và phúc lợi trẻ em của chúng ta.
“It takes a village to raise a child,” says an African proverb.
Tục ngữ châu Phi có câu: “Cần có cả một ngôi làng để nuôi dạy một đứa trẻ.”
So if anything bad happens to that child, the village is to blame.
Vì vậy, nếu bất cứ điều gì tồi tệ xảy ra với đứa trẻ, đó là lỗi của tất cả mọi người trong xã hội.
*Nguyen Thu Quynh is a researcher and editor for Tia Sang magazine. The opinions expressed are her own.
*Nguyễn Thu Quỳnh là một nhà nghiên cứu và biên tập viên cho tạp chí Tia Sáng. Bài viết này là ý kiến của riêng bà.
Source: https://e.vnexpress.net/news/news/perspectives/why-vietnamese-students-are-easy-prey-3894222.html
WORD BANK:
vary /ˈveə.ri/ [B2] (v): khác nhau
crisis /ˈkraɪ.sɪs/ [B2] (n): khủng hoảng
perplex /pəˈpleks/ (v): gây bối rối
jot down /dʒɒt/ (v): ghi lại (một cách vội vàng)
pinpoint /ˈpɪn.pɔɪnt/ [C2] (v): xác định
clueless /ˈkluː.ləs/ (adj): không biết gì
sexual harassment /ˌsek.ʃʊəl həˈræs.mənt/ (n): quấy rối tình dục
molest /məˈlest/ (v): quấy rối
pinch /pɪntʃ/ (v): véo
butt /bʌt/ (n): mông
thigh /θaɪ/ (n): đùi
despicable /dɪˈspɪk.ə.bəl/ (adj): đáng khinh bỉ
absolve /əbˈzɒlv/ (v): miễn trừ
hierarchy /ˈhaɪə.rɑː.ki/ [C2] (n): hệ thống phân cấp
instill /ɪnˈstɪl/ (v): thấm nhuần
cower /ˈkaʊ.ər/ (v): thu mình lại
tremble /ˈtrem.bəl/ [B2] (v): run sợ
mighty /ˈmaɪ.ti/ [C2] (adj): lớn mạnh, hùng mạnh
herd /hɜːd/ (quant): đàn
coyote /kaɪˈəʊ.ti/ (n): con sói
ethnic minority /ˌeθ.nɪk maɪˈnɒr.ɪ.ti/ (n): dân tộc thiểu số
developmentally challenged (adj): rối loạn phát triển, chậm phát triển (thể chất và tinh thần)
vulnerable /ˈvʌl.nər.ə.bəl/ [C2] (adj): dễ bị tổn thương
convey /kənˈveɪ/ [C2] (v): truyền tải (thông điệp), thể hiện (ý kiến)
ridicule /ˈrɪd.ɪ.kjuːl/ (v): chế giễu
prejudice /ˈpredʒ.ə.dɪs/ [B2] (n): định kiến
milieu /miːlˈjɜː/ (n): môi trường
foster /ˈfɒs.tər/ (v): thúc đẩy
condone /kənˈdəʊn/ (v): tha thứ
flawed /flɔːd/ [C2] (adj): có thiếu sót
loophole /ˈluːp.həʊl/ (n): lỗ hổng
ỦNG HỘ READ TO LEAD!
Chào bạn! Có thể bạn chưa biết, Read to Lead là một trang giáo dục phi lợi nhuận với mục đích góp phần phát triển cộng đồng người học tiếng Anh tại Việt Nam. Chúng tôi không yêu cầu người đọc phải trả bất kỳ chi phí nào để sử dụng các sản phẩm chất lượng của mình để mọi người đều có cơ hội học tập tốt hơn. Tuy nhiên, nếu bạn có thể, chúng tôi mong nhận được sự hỗ trợ tài chính từ bạn để duy trì hoạt động của trang và phát triển các sản phẩm mới.
Bạn có thể ủng hộ chúng tôi qua 1 trong 2 cách dưới đây.
– Cách 1: Chuyển tiền qua tài khoản Momo.
Số điện thoại 0886.630.599 (Chủ tài khoản: Nguyễn Thị Phương Thảo)
Nội dung chuyển tiền: Ủng hộ Read to Lead
hoặc
– Cách 2: Chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng.
Ngân hàng VIB chi nhánh Hải Phòng
Số tài khoản: 071704060005623 (Chủ tài khoản: Nguyễn Thị Phương Thảo)
Nội dung chuyển tiền: Ủng hộ Read to Lead