As long as there are highways and wildlife, there will be roadkill. Many a motorist has glimpsed a mangled but still-living animal squirming on the concrete, waiting for a merciful death. And many drivers have themselves perished upon colliding with a deer or some other large animal. Meanwhile, wide, dangerous roadways can cut wildlife off from the resources it needs to thrive, including genetic diversity.
Chừng nào còn có đường cao tốc và động vật hoang dã, thì sẽ còn những vụ tai nạn. Nhiều người lái xe đã thoáng thấy một con vật bị [xe] cán nhưng vẫn còn sống [nằm] quằn quại trên [đường] bê tông, chờ đợi một cái chết từ từ. Và nhiều tài xế đã thiệt mạng khi va chạm với một con nai hoặc một động vật lớn khác. Trong khi đó, những con đường rộng, nguy hiểm có thể chia cắt động vật hoang dã khỏi nguồn tài nguyên cần thiết để chúng phát triển, bao gồm cả sự đa dạng di truyền.
All around the world, local infrastructure planners are increasingly adopting a technique to solve these problems: wildlife overpasses. Engineers design the structures to blend in with nature, increasing the likelihood that animals will use them – and teach their offspring to do the same.
Trên toàn thế giới, các nhà hoạch định cơ sở hạ tầng địa phương đang ngày dần dụng một kỹ thuật để giải quyết những vấn đề này: cầu vượt cho động vật hoang dã. Các kỹ sư thiết kế các cấu trúc này để hòa nhập với thiên nhiên, làm tăng khả năng động vật sẽ sử dụng chúng – và dạy con của chúng làm điều tương tự.
As National Geographic reports, wildlife overpasses caught on in Europe starting in the 1950s, and have been spreading around the world since. There are now overpasses used by moose in Canada, bobcats in Montana, and crabs on Christmas Island, with many more planned. With every project, researchers learn more about how animals interact with the passageways.
Như National Geographic đưa tin, các cầu vượt cho động vật hoang dã bị bắt ở châu Âu từ những năm 1950, và đã lan rộng khắp thế giới kể từ đó. Hiện tại có các cây cầu vượt được sử dụng bởi nai sừng tấm ở Canada, mèo rừng ở Montana và cua trên đảo Giáng sinh, với nhiều cây cầu khác đang được lên kế hoạch. Với mỗi dự án, các nhà nghiên cứu tìm hiểu thêm về cách động vật tương tác với các lối đi này.
As it turns out, different species prefer different types of crossings. Tony Clevenger, a wildlife biologist at Montana State University’s Western Transportation Institute, told National Geographic that elk and grizzly bears like big, open structures while cougars, accustomed to forests, prefer more constricted passings with more cover.
Hóa ra, các loài khác nhau thích các loại đường giao cắt khác nhau. Tony Clevenger, một nhà nghiên cứu về động vật hoang dã tại Viện Giao hông vận tải phương Tây thuộc trường ĐH bang Montana, nói với National Geographic rằng nai sừng tấm và gấu xám thích những cấu trúc lớn, mở trong khi báo sư tử, đã quen với rừng, thích những lối đi hẹp với độ che phủ lớn hơn [nhiều cây cối].
Overpasses play a key role in the western portion of North America, where teeming wildlife corridors are intersected by long roads like the Trans-Canada Highway. Fences help direct the animals toward the safe passages.
Những cây cầu vượt đóng một vai trò quan trọng ở khu vực phía tây của Bắc Mỹ, nơi các hành lang động vật hoang dã đông đúcgiao cắt với những con đường dài như Đường cao tốc xuyên Canada. Các hàng rào giúp định hướng động vật về phía các lối đi an toàn.
An overpass reconnecting the forest in Banff National Park, Canada. – Một cầu vượt nối lại khu rừng ở Vườn quốc gia Banff, Canada.
A safe passage for animals in Banff National Park, Canada. – Một lối đi an toàn cho động vật trong Vườn quốc gia Banff, Canada.
A place for animals to dart across in Banff National Park, Canada. – Một nơi để động vật băng qua trong Vườn Quốc gia Banff, Canada.
The use of underpasses is spreading, too. These passageways are usually compact, and so are especially helpful to smaller animals – water voles in London, badgers in British Columbia, pumas in Brazil – but in Kenya larger ones are even being used to assist elephant herds. They’re also serving aquatic species: In Washington state, underpasses recently added to Interstate-90 are linking streams and wetlands back to the Yakima River, to the benefit of salamanders, reptiles, and fish, including the bull trout, a vulnerable species.
Việc sử dụng hầm chui cũng đang lan rộng. Những lối đi này thường nhỏ gọn, và đặc biệt hữu ích cho các động vật nhỏ hơn – chuột nước ở London, lửng ở British Columbia, báo sư tử ở Brazil – nhưng ở Kenya, những hầm chui lớn hơn thậm chí còn được sử dụng để hỗ trợ các đàn voi. Chúng cũng phục vụ các loài thủy sinh: Ở tiểu bang Washington, những đường hầm gần đây được bổ sung vào Xa lộ Liên tiểu bang 90 đang nối lại các dòng suối và vùng đất ngập nước trở lại với sông Yakima, để mang lại lợi ích cho kỳ nhông, các loài bò sát và cá, bao gồm cả cá hồi, một loài dễ bị tổn thương.
In historically poorer countries that are now growing wealthier and are poised to construct new highways, overseas consultants are helping local authorities incorporate wildlife crossings into the planning phase. Rob Ament, a road ecology expert at Montana State University, is working with authorities in Bhutan, where Asian elephants roam, reports National Geographic. It’s much cheaper to incorporate the structures in highway’s designs than to retrofit them in later.
Ở các nước nghèo đang ngày càng trở nên giàu có hơn và sẵn sàng xây dựng các con đường cao tốc mới, các chuyên gia tư vấn ở nước ngoài đang giúp chính quyền địa phương kết hợp đường giao cắt cho động vật hoang dã từ giai đoạn lập kế hoạch. Rob Ament, một chuyên gia sinh thái đường bộ tại Đại học bang Montana, đang làm việc với các nhà chức trách ở Bhutan, nơi những con voi châu Á sinh sống, theo National Geographic. Sẽ rẻ hơn rất nhiều khi kết hợp các cấu trúc này vào các thiết kế đường cao tốc hơn là trang bị thêm cho chúng sau này.
Inevitably, as more highways get built around the world – humanity seems to have an insatiableappetite for concrete – more wildlife will get cut off, and more animal-vehicle collisions will occur. But these overpasses, at least, are an effective way to reduce the harm. There is a path to follow.
Chắc chắn, khi nhiều đường cao tốc được xây dựng trên khắp thế giới – loài người dường như có một sự thèm muốn vô độ đối với bê tông – nhiều [khu vực sinh sống của] động vật hoang dã sẽ bị cắt rời, và nhiều vụ va chạm giữa xe cộ với động vật sẽ xảy ra. Nhưng những cây cầu vượt này, ít nhất, là một cách hiệu quả để giảm tác hại. Đó là một biện pháp.
merciful /ˈmɜː.sɪ.fəl/ [C2] (adj): nhân từ, khoan dung
perish /ˈper.ɪʃ/ (v): bỏ mình, chết
collide /kəˈlaɪd/ (v): va chạm
thrive /θraɪv/ [C1] (v): phát triển mạnh
overpass /ˈəʊ.və.pɑːs/ (n): cầu vượt
blend in with sth /blend/ (v): hòa nhập với cái gì
likelihood /ˈlaɪ.kli.hʊd/ [C2] (n): khả năng
offspring /ˈɒf.sprɪŋ/ (n): con cái, hậu duệ
moose /muːs/ (n): nai sừng tấm
bobcat /ˈbɒbˌkæt/ (n): mèo rừng
passageway /ˈpæsɪdʒweɪ/ (n): lối đi
elk /elk/ (n): nai sừng tấm
grizzly bear /ˌɡrɪz.li ˈbeər/ (n): gấu xám
cougar /ˈkuː.ɡər/ (n): báo sư tử
constricted /kənˈstrɪk.tɪd/ (adj): hẹp
cover /ˈkʌv.ər/ (n): sự che phủ
portion /ˈpɔː.ʃən/ [C1] (n): phần, khu vực
teeming /ˈtiː.mɪŋ/ (adj): đông đúc
corridor /ˈkɒr.ɪ.dɔːr/ [B2] (n): hành lang
intersect /ˌɪn.təˈsekt/ (v): giao cắt (đường)
fence /fens/ (n): hàng rào
dart /dɑːt/ (v): phóng tới, lao tới, lao qua đường
underpass /ˈʌn.də.pɑːs/ (n): hầm chui
compact /kəmˈpækt/ (adj): nhỏ gọn
water vole /vəʊl/ (n): chuột nước
badger /ˈbædʒ.ər/ (n): con lửng
puma /ˈpjuː.mə/ (n): báo sư tử
herd /hɜːd/ (n): đàn
aquatic /əˈkwæt.ɪk/ (adj): thủy sinh
salamander /ˈsæl.ə.mæn.dər/ (n): kỳ nhông
reptile /ˈrep.taɪl/ [C1] (n): bò sát
bull trout /bʊl traʊt/ (n): cá hồi
vulnerable /ˈvʌl.nər.ə.bəl/ [C2] (adj): dễ bị tổn thương
poisedto do sth /pɔɪzd/ (adj): sẵn sàng làm gì
consultant /kənˈsʌl.tənt/ [B2] (n): chuyên gia tư vấn
incorporate /ɪnˈkɔː.pər.eɪt/ [C2] (v): kết hợp
phase /feɪz/ [B2] (n): giai đoạn
roam /rəʊm/ (v): đi bộ
retrofit /ˈret.rəʊ.fɪt/ (v): trang bị thêm
inevitable /ɪˈnev.ɪ.tə.bəl/ (adj): không thể tránh khỏi
insatiable /ɪnˈseɪ.ʃə.bəl/ (adj): vô độ
appetite /ˈæp.ə.taɪt/ (n): sự thèm khát
ỦNG HỘ READ TO LEAD!
Chào bạn! Có thể bạn chưa biết, Read to Lead là một trang giáo dục phi lợi nhuận với mục đích góp phần phát triển cộng đồng người học tiếng Anh tại Việt Nam. Chúng tôi không yêu cầu người đọc phải trả bất kỳ chi phí nào để sử dụng các sản phẩm chất lượng của mình để mọi người đều có cơ hội học tập tốt hơn. Tuy nhiên, nếu bạn có thể, chúng tôi mong nhận được sự hỗ trợ tài chính từ bạn để duy trì hoạt động của trang và phát triển các sản phẩm mới.
Bạn có thể ủng hộ chúng tôi qua 1 trong 2 cách dưới đây. – Cách 1: Chuyển tiền qua tài khoản Momo. Số điện thoại 0947.886.865 (Chủ tài khoản: Nguyễn Tiến Trung) Nội dung chuyển tiền: Ủng hộ Read to Lead hoặc – Cách 2: Chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng. Ngân hàng VIB chi nhánh Hải Phòng Số tài khoản: 012704060048394 (Chủ tài khoản: Nguyễn Tiến Trung)
Nội dung chuyển tiền: Ủng hộ Read to Lead